Bây giờ tại Trung Quốc, học thuyết Mao hoàn toàn chiến thắng. Nhưng vào giữa thập niên 40 người ta đã nói rằng, không thể nào, những người cộng sản Trung Quốc không chiến thắng. Việc này được xác nhận khi ở Trung Quốc triển khai “cách mạng văn hoá”.
Tôi đã nói:
- Chuyện vớ vẩn!
Tất nhiên chiến thắng. Quân đội của họ mạnh, tinh thần không tuân theo, luật pháp không được được thừa nhận. Nếu anh không nghe thì chém đầu. Nhưng họ làm điều này một cách kịch, tụ tập trên quảng trường hàng nghìn mọi người và mắng nhiếc những người bất đồng. Đây là chính sách? Thậm chí không thể nói rằng điều này là thế. Chính sách dã man. Có cái gì đấy không xác định, nhưng những sự kiện thực, và anh không làm được cái gì cả, điều kiện sống ở đó phức tạp thế đấy.
Lưu Thiếu Kỳ - một người thông minh nhất, ông không đầu hàng, ông không đồng ý với chính sách Mao Trạch Đông và có lần đấu tranh chống Mao. Điều này làm ông mất rất nhiều những người ủng hộ mình. Nhưng họ không có sức mạnh thực sự. Nhưng Lưu Thiếu Kỳ vẫn thực hiện không phải vì rằng vì ông có những người ủng hộ mình mình, những người không trao ông cho Mao Trạch Đông. Không, Mao có thể bóp cổ Lưu dễ dàng. Nhưng điều này gây ra cơn giận quần chúng, mà Lưu biết rõ. Mao biết điều này và đấu tranh không phải chống Lưu những một con người, mà như chống người mang một hệ thống nhất địng quan điểm chính trị, muốn cô lập Lưu về mạt chính trị.
Việc sùng bái cá nhân Mao - cũng là hiện tượng phức tạp. Sự sùng bái chúng ta đã và đang gặp không những ở Trung Quốc. Bao nhiêu thế kỷ rồi, người ta xác định:
- Xin Ngài, xá tội, xin Ngài, xá tội!
Giúp cái gì? Giúp ai? Thường không giúp, nhưng mục sư làm cho chúng ta và nhân dân tin vào Trời. Chính thế. Nhân thể nói thêm, Mao bắt đầu ca ngợi mình. Chẳng hạn, có một dẫn chứng thế này. Thời tôi còn làm việc trong lãnh đạo xô viết, tôi bằng quân đội chúng ta đã in những tác phẩm của Mao về vấn đề quân sự. Tôi gọi nguyên soái Malinovski và nói:
- Đồng chí Malinovski, cơ quan đồng chí đang in cho Mao. Quân đội xô viết đánh đánh tan quân Đức mạnh bậc nhất. Nhưng Mao chiến đấu tại Trung Quốc 20 thậm chí 25 năm, và suốt thời kỳ ấy, Mao và kẻ thù của ông chọc lưỡi lê và dao vào lưng nhau. Giờ đây đồng chí lại in “Tác phẩm về quân sự” của Mao. Để làm gì? chúng ta học những tác phẩm này để chiến đấu trong tương lai hay sao? Phần nào cơ thể chấp nhận quyết định như thế? Điều này xảy ra 5 năm trước đó. Những người thông minh nói chung là những người giải quyết một vấn đề, nhưng giải quyết sự ngu ngốc, vâng họ và bản thân họ đã đồng ý thực hiện sự ngu ngốc. Nhưng bây giờ, có lẽ, những cuốn sách này nằm trong kho, nếu có thể được, đơn giản là đốt đi.
Tôi muốn được dừng lại chút ít ở “cá nhân”.
Một năm hoặc một năm rưỡi trước đây, như tôi đã nghe, lan truyền tại Liên Xô ý kiến, rằng tôi làm Trung Quốc cãi nhau với Liên Xô. Tôi không tranh luận, vì lịch sử tự thân chỉ ra giá trị bằng tuyên bố tương tự. Nhưng tôi ngạc nhiên, buồn và bực vì Youdin lặp lại sự ngu ngốc như thế, một con người từng là đại sứ Liên xô tại Trung Quốc trong thời gian bắt đầu cuộc xung đột Xô-Trung. Vì vậy - có vài lời về Youdin. Ông nói ý rằng là tôi chọc tức Mao và ông bị biến thành một người chống xô viết. Nếu ông nói riêng với tôi điều này, tôi sẽ chứng minh bằng văn bản rằng sự bắt đầu cuộc xung đột của chúng ta với Mao do chính Youdin gây ra. Và nếu ngồi vào bàn thảo luận xoàng vấn đề đã nêu, thì tôi có đủ cơ sở nói, ở đâu xuất hiện Youdin, sẽ phát sinh xung đột của chúng ta với các nước ấy. Khi Youdin đến Nam Tư, thì chúng ta phê phán Tito. Cử Youdin đi Trung Quốc, thì chúng ta chửi nhau với Trung Quốc. Lúc ấy không phải đơn giản có sự trùng hợp như vậy.
Tôi kính trọng Youdin. Ông ta đến Trung Quốc như thế nào? Mao gửi một bức thư cho Stalin đề nghị Stalin giới thiệu cho Mao một nhà triết học mác xit: gửi ông ta đến Trung Quốc, vì rằng Mao muốn biên tập những lời phát biểu của mình để một người có học vấn giúp đưa những lời này ở dạng thích đáng, để cho không mắc lỗi về triết học mác xit. Người ta chọn Youdin. Và cử ông ta. Youdin làm việc ở đó, về mặt tinh thần được lòng Mao. Mao thậm chí đến chỗ ông ta ở Đại sứ quán thường xuyên hơn là Youdin đến chỗ Mao. Thậm chí Stalin đôi khi lo ngại rằng Youdin lúc nào đấy thoá mạ trong quan hệ với Mao.
Mọi việc đều tốt lành. Và bỗng nhiên chúng tôi nhận từ Youdin một bức điện mật mã dài, trong đó Youdin mô tả những điều không tưởng tượng được, mà Youdin nghe từ Mao, về Liên Xô, các ĐCS, và cá nhân Youdin. Nếu trước đây người ta có ấn tượng rằng Mao tựa như quỵ luỵ trước Youdin, thì sau bức điện này rõ ràng là Mao nói chung không trọng Youdin. Có ý kiến cho rằng gọi Youdin về. Youdin là một đại sứ kém. Nhưng khi ấy những quan hệ cá nhân Mao và Youdin đã thành tình hữu nghị anh em, thì Youdin lại có ích. Nhưng thuần tuý công việc của Đại sứ quán chẳng ma nào cần Youdin? Giả thiết rằng các nhà ngoại giao thay chỗ Youdin. Khi ông ta có xung khắc với Mao, thì ông ta là đại sứ - và cũng không phải đại sứ, mà chỉ trên cơ sở triết học, ông đã đổ vỡ hoàn toàn với Mao. Và chúng tôi rút ông về Liên Xô.
Chúng tôi đến Trung Quốc năm 1954 và tiến hành một số hội đàm với Mao, mà sau này tôi nói với các đồng chí:
- Sự xung đột của chúng ta với Trung Quốc khó tránh.
Tôi có kết luận như vậy từ phản ứng Mao và từ bối cảnh vây quanh chúng ta. Bối cảnh là những người châu Á: lễ độ đến quá thái, cảnh giác đến không thể, nhưng không chân thật. Chúng tôi ôm và hôn Mao một cách thân mật, bơi cùng với nhau trong bể bơi, tán chuyện các vấn đề khác nhau... Nhưng điều này trông có vẻ ngọt ngào. Những vấn đề riêng biệt phát sinh và đặt trước chúng ta làm cảnh giác chúng ta. Nhưng chính là, tôi cảm thấy và cho tất cả các đồng chí rằng Mao không thể cam chịu chấp nhận bất kỳ một ĐCS khác, mà không phải không Đảng cộng sản Trung Quốc, lại đứng đầu phong trào cộng sản thế giới. Ông không thất bại.
Nếu Stalin sống thêm chút nữa, ông cũng bùng nổ xung đột trước đây nhận đổ vỡ hoàn toàn giữa Liên Xô và Trung Quốc. Chính trị - nói chung đó là trò chơi. Và Mao tiến hành chính sách của mình, trò chơi của mình. Đặc điểm của nó được kết luận chỉ theo cách của người châu Á, nịnh bợ và nham hiểm. Sau Đại hội 20 ĐCSLX Mao nói:
- Đồng chí Khrusev đã mở mắt chúng tôi, đã nói sự thật, và chúng tôi sẽ chấn chỉnh.
Chính Mao công bố lời phát biểu này, rồi sau này nổ ra mọi xung đột. Khi Mao tiến hành đường lối chính trị sai lầm và đưa khẩu hiệu “Trăm hoa đua nở”, khi gặp nhau, ông hỏi tôi:
- Đồng chí Khrusev, đồng chí chí nghĩ thế nào về “trăm hoa”?
Tôi trả lời:
- Đồng chí Mao Trạch Đông, chúng tôi không hiểu đơn giản như thế.
Tất nhiên chúng tôi không công bố ý kiến của mình về vấn đề này. Tôi xung đột với Mao chỉ mang tính chất cá nhân, nhưng chúng tôi không phát biểu công khai, mặc dù đã ý kiến chung. Thậm chí không có một cái gì cả được công bố theo lý do đã nêu. Nhưng tôi nói với Mao:
- Chúng tôi không hiểu điều này, vì rằng hoa tồn tại khác nhau: có ích, và không có ích, và đơn thuần có hại.
Mao đồng ý, rằng chúng tôi hợp với điều đó. Ông là một người thông minh và tự ông hiểu rằng lần chúng tôi không công bố một cái gì cả trong mối liên hệ đã nêu, nghĩa là, chúng tôi không đồng ý.
Và bỗng nhiên Mao đưa một ý tưởng mới: trong 5 năm “đuổi kịp Mỹ”.
Bắt đầu ông ta tổ chức các công xã, tạo ra những nhà ăn tập thể. Tuyên bố, rằng ý tưởng chung sống hoà bình - quan điểm hoà bình tiểu tư sản.
Sau đó Trung Quốc nói, ở chủ nghĩa xã hội sự phân bố phúc lợi theo số lượng và chất lượng lao động là khẩu hiệu tư sản. Tôi đã nghe điều buộc tội rằng chúng tôi theo đuôi bọn tư sản. Lúc ấy quả là người ta đã đặt những vấn đề nguyên tắc quản lý phát triển kinh tế đất nước. Chúng tôi không thể đi sau Trung Quốc. Còn bây giờ nhà triết học Youdin trút tất cả cho cá nhân tôi. Ông làm tôi sửng sốt. Tôi coi ông như nhà thông thái.
Hoặc lấy vấn đề chiến tranh và hoà bình. Khi tôi và Mao cùng mặc quần đùi nằm ở một bể bơi ở Bắc Kinh tranh luận vấn đề thế giới. Mao nói với tôi:
- Đồng chí Khrusev, đồng chí tính sao: nếu so sánh sức mạnh quân sự của phe tư bản phe xã hội chủ nghĩa, thì Trung Quốc đưa ra chừng này tập đoàn quân, Liên Xô - chừng này... các nước xã hội chủ nghĩa còn lại - chừng này... còn kẻ thù đưa ra bao nhiêu? Rõ ràng chúng ta chiếm ưu thế.
Tôi nói:
- Đồng chí Mao Trạch Đông, bây giờ mà tính toán như thế tỷ lệ sức mạnh e là không thích hợp. Khi vấn đề được giải quyết bằng nắm đấm hoặc lưỡi lê, có thể tính xem phía ai có bao nhiêu lưỡi lê và ai trội hơn. Khi xuất hiện súng trường, đông quân hơn nhưng ít súng hơn chưa chắc chiến thắng quân thù ít hơn theo số lượng. Nhưng bây giờ, khi có bom nguyên tử, ai có bao nhiêu bia đỡ đạn - không tỏ ra sức mạnh thực tế của mình.
Mao không đồng ý với tôi. Nhưng chẳng có lẽ tôi đồng ý với ông?
Hoặc chúng tôi lấy lời tuyên bố của ông, khi năm 1957 ông đến Moskva dự Hội nghị đại diện cộng sản và các Đảng công nhân. Đã có những cuộc nói chuyện nhã nhặn, lịch thiệp nhất được, đồng thời rất cởi mở. Mao nói với tôi:
- Thưa đồng chí Khrusev, nguyên soái Zukov, phát biểu trên báo rằng nếu một cường quốc đế quốc tấn công bất kỳ một nước xã hội chủ nghĩa nào, thì Liên Xô tức khắc có đòn giáng trả. Điều này không đúng!
- Thưa đồng chí Mao Trạch Đông, Zukov phát biểu không phải theo ý mình, BCHTƯ Đảng chúng tôi quyết định như thế, chúng tôi, Bộ trưởng quốc phòng Liên Xô nhất thiết phải phát biểu. Tôi cũng nói rằng đây là quan điểm xô viết.
Lúc ấy chúng tôi nảy sinh không phải là cãi nhau, mà là tiến hành thảo luận hữu nghị, để làm sáng tỏ chân lý.
Mao tuyên bố với tôi:
- Tôi cho rằng nếu bọn đế quốc tấn công chúng ta, tấn công Trung Quốc, thì Liên Xô không phải bị lôi vào. Tự chúng tôi sẽ chiến đấu. Chỉ có Liên Xô được bảo vệ ư, khi tất cả dần trở thành chỗ của mình. Chẳng hạn, nếu họ tấn công các đồng chí, các đồng chí cũng không giáng trả à.
- Giáng thế nào?
- Hãy đi khỏi, đi khỏi một, hai, ba năm.
- Đi đâu?
- Nhưng các đồng chí đã đi. Có thời rút lui về Stalingrad, còn bây giờ các đồng chí có thể về Ural. Sau lưng các đồng chí là chúng tôi, Trung Quốc.
- Đồng chí Mao Trạch Đông, nếu xảy ra chiến tranh, thì nó kéo dài bao lâu? Cuộc chiến tranh này sẽ không giống trước đâu. Cuộc chiến tranh trước đây chiến tranh không quân và xe tăng, còn bây giờ là chiến tranh tên lửa và bom nguyên tử. Liệu chúng tôi có khoảng cách 3 năm để lui về Ural? Có thể chúng tôi sẽ chỉ có một số ngày, còn sau đó tách thành những mảnh vụn? Không ai không thể bây giờ có thể nói trước điều này. Vì thế chúng tôi phải ở lại để kìm đối thủ chiến tranh hạt nhân. Nếu chúng tôi nói sẽ không giáng trả, nghĩa là, tự chúng tôi bảo kẻ thù cứ tấn công. Nhưng chúng tôi tuyên bố rằng chúng tôi giáng trả đối thủ, chính như vậy chúng tôi kìm người ta khỏi tấn công”.
Đại để có những sự bất đồng như thế. Tuy nhiên nếu chúng tôi nói về Mao, thì đây là một việc hoàn toàn khác, nếu chúng tôi nói về Trung Quốc, thì nói có mục đích. Nếu chúng tôi bắt đầu mang nhân dân Trung Quốc, thì chúng tôi té ra ở vị thế dân tộc chủ nghĩa. Chủ nghĩa dân tộc - điều này chúng tôi xem là một dân tộc nào đấy có quyền đặc biệt và ưu thế. Đây là chủ nghĩa dân tộc. Vì thế chúng tôi và bây giờ chân thành tin rằng người Trung Quốc - anh em của chúng tôi, cũng là những người như chúng tôi. Và nếu một thanh niên Trung Quốc lừa dối tấn công Đại sứ quán chúng tôi, không có nghĩa là, nhân dân Trung Quốc ghét cay ghét đắng chúng tôi. một thanh niên - không phải là tất cả dân tộc. Chúng tôi là những người mác xit! Cần phải hiểu rằng có cả người thanh niên khác. Không phải tất cả Trung Quốc có mặt trên quảng trường này, và không phải tất cả những ai có mặt trên quảng trường này và kêu to, đều đồng ý với những người tương tự. Việc thế đấy! Bao nhiêu người Trung hoa từng khóc ở họ? Tại Trung Quốc triển khai cuộc đấu tranh mạnh mẽ, người Trung Quốc giết lẫn nhau. Như bên chúng ta Stalin bắn hàng trăm nghìn công dân. Chúng tôi, những đảng viên, chịu trách nhiệm về điều này, nhưng không thể bây giờ cho rằng toàn Đảng làm như thế. Có sự lạm quyền bởi Stalin, còn bây giờ chính điều này lặp lại ở Mao.
Tôi dẫn ra thêm một số sự kiện trong lịch sử quan hệ của chúng tôi với Trung Quốc. Stalin rất phê phán Mao. Ông gọi Mao, theo quan điểm mác xit, là một nhà mác xit hang động. Quả là, thời gian mà Mao tiến hành cuộc trường chinh thắng lợi, thì những người cộng sản đã tiến sát Thượng Hải. Nhưng rồi họ dừng lại và không chiếm nó. Stalin hỏi Mao:
- Tại sao không chiếm Thượng Hải?
Mao trả lời:
- Ở đó sáu triệu dân. Nếu chúng tôi tới, phải nuôi họ. Nhưng nuôi bằng cách nào?
Đấy, một người mác xit? Mao dựa vào nông dân, mà không dựa vào giai cấp công nhân. Mao coi thường, không muốn chấp nhận giai cấp công nhân không muốn dựa vào nó. Stalin nhiều lần phê bình Mao từ quan Đảng mác xit và Stalin là đúng. Nhưng chứng cứ vẫn là chứng cứ. Mao, dựa vào nông dân, đạt được cho mình sự thắng lợi. Lúc ấy là lạ, giải thích thêm duy vật lịch sử: nắm chính quyền, dựa vào nông dân! Nghĩa là, sự thật lịch sử - đằng sau ông ta. Chỉ là sự thật không phải mác xit. Có lẽ những thắng lợi có được bở thời gian và nói chung với những kết quả khác nhau. Điều này trong lịch sử cũng thấy rõ.
Một trường hợp cụ thể khác. Thời Stalin, Liên Xô ký một hiệp định với Trung Quốc về cùng nhau khai thác dầu mỏ ở Xuyên Giang . Đây là một sai lầm, thậm chí là xúc phạm người Trung Hoa. Tại Trung Quốc, trước đây là Pháp, người Anh, người Mỹ, còn bây giờ người xô viết cũng chui vào đây. Điều này là một việc không tưởng tượng được! Stalin cũng đã làm những việc như thế ở Ba Lan, ở CHDC Đức, ở Bulgari, ở Tiệp Khắc, ở Rumani. Chúng tôi sau này huỷ bỏ tất cả hội hỗn hợp kiểu này. Trường hợp thứ ba. Stalin gọi tất cả chúng tôi và hỏi: ai biết, vùng nào của Trung Quốc người ta khan thác vàng và kim cương? Chúng tôi không phải là những người am hiểu, trả lời là không biết. Sau đó, có một chuyện đùa vui, khi chúng tôi tụ họp với nhau ở chỗ Stalin. Beria nói:
- Ông có biết ai biết điều này không? Nghệ sỹ Kozlov đấy. Beria hát: “không đếm được kim cương trong hang đá....”.
Nhân thể nói thêm, Beria kết thân với Stalin, bảo là, Trung Quốc tài nguyên giàu có và Mao giấu chúng; chúng ta cho Mao vay tiền, ép ông ta bán cho chúng ta kho báu từ dầu mỏ của mình. Thế là Stalin cũng thích.
Một lần chúng tôi ngồi ở chỗ Stalin và suy nghĩ về việc cao su. Hình như, chính tôi đưa ra ý nghĩ giải thích ở chỗ Mao, ở một nơi vùng nào đó Trung Quốc có thể trồng cao su. Triển khai vấn đề này, cho Trung Quốc tín dụng, máy móc và chúng tôi không còn lo về cao su mua từ các nước tư bản. Chúng tôi gửi một bức điện đến Bắc Kinh. Người Trung Quốc trả lời rằng trên đải Hải Nam có thể trồng được cao su huvea nếu được cung cấp tín dụng, thì họ đồng ý. Việc này có một tiến triển nào đấy, và chúng tôi ký một hợp đồng. Nhưng sau này té ra là vùng trồng cao su, lại nhỏ bé và không có khả năng đáp ứng nhu cầu của chúng ta. Vụ việc tắt ngóm như thế.
Có lần Stalin thích dứa hộp. Ông đích thân đọc chính tả một bức điện cho Mao, Malenkov ngồi ghi:
- Viết đi, để họ cho chúng ta chỗ xây dựng xây dựng một xí nghiệp dứa hộp.
Tôi nói:
- Đồng chí Stalin, họ mới nắm chính quyền, và ở đó còn có xí nghiệp của các nước khác nữa. Bây giờ lại thêm xí nghiệp của chúng ta, từ một nước xã hội chủ nghĩa. Điều này làm mếch lòng Mao.
Stalin nhìn tôi một cách không thiện cảm, giận, nạt nộ... Rồi bức điện được gửi đi. Qua một hai ngày, chúng tôi nhận câu trả lời của Mao:
- Chúng tôi đồng ý. Nếu các ông quan tâm đến dứa hộp, cho chúng tôi tín dụng, chúng tôi sẽ xây dựng xí nghiệp và sẽ cung cấp cho các ông tất cả sản phẩm của nó và trừ khoản nợ tín dụng.
Lúc ấy mọi người nghe, trong khi Stalin hung dữ và chửi rủa. Tất nhiên ông rất giận. Những loại điện như thế không bao giờ tôi ký, các thành viên Chính phủ chúng tôi sau này không bao giờ ký. Chúng tôi đã không làm một điều gì xúc phạm người Trung Quốc cho đến khi chính người Trung Quốc đá chúng ta. Nhưng quả là nếu như thế thì tôi cũng không phải là chúa Jesu.
Người Trung Quốc làm gì khi chúng tôi còn giữ những quan hệ tốt với họ? Họ đang có chiến tranh những hòn đảo với Tưởng Giới Thạch. Chúng tôi cung cấp cho Bắc Kinh vũ khí của mình, còn chúng tôi quan tâm đến vũ khí chiến lợi phẩm Mỹ. Người Trung Quốc có một số tên lửa, bị người Mỹ bỏ hoang và không bị hỏng. Chúng tôi quan tâm một mẫu mới tên lửa “không đối không”, và chúng tôi đề nghị Trung Quốc cho chúng tôi để nghiên cứu. Bắc Kinh không trả lời. Chúng tôi lặp lai yêu cầu. Bắc Kinh trả lời:
- Chúng tôi cũng chưa phân loại được.
Nhưng chúng tôi so sánh mức vũ khí của Mỹ với mức vũ khí của chúng tôi! Chúng tôi đang truy lùng tất cả vũ khí bí mật, tên lửa của Mỹ, để làm điều này chúng tôi đã ký một hợp đồng sản xuất bom nguyên tử, đã đưa cho họ mẫu, còn họ thì lại từ chối chúng tôi. Lúc đó chúng tôi làm chậm việc cung cấp. Bắc Kinh lo ngại. Và tôi nói cho các quân nhân chúng tôi: Hãy giải thích cho người Trung Quốc, dường như, các anh sử dụng vũ khí từ chúng tôi, thậm chí cả tên lửa chiến lợi phẩm của Mỹ mà các anh không muốn đem ra a? Họ hiểu và thế là họ gửi tên lửa này. Tôi đến xem nó. Tên lửa này tốt hơn của chúng tôi, nhưng người Trung Quốc cố ý không gửi cho chúng tôi đầu dò nhiệt. Chúng tôi sau này làm việc một số năm để giải quyết nhiệm vụ này. Đây là khoảng năm 1958.
Theo thoả thuận, máy bay của chúng tôi có thể sử dụng các sân bay Trung Quốc. Sau đó, khi chúng tôi có tàu ngầm tầm xa, thì để để liên lạc với nó, chúng tôi cần xây dựng một đài phát thanh trên đất Trung Quốc. Trung Quốc yêu cầu chúng tôi cho họ những bản thiết kế và dạy chế tạo tàu ngầm. Lúc ấy chúng tôi viết cho họ về việc đài phát thanh và lập tức nhận một bức điện trả lời: “Không!”.
Nhưng chẳng bao lâu có một bức điện mật nói về tâm trạng chống xô viết trong giới lãnh đạo Trung Quốc. Và tôi nói với các đồng chí của mình rằng: “Mời đồng chí Mao Trạch Đông đến thăm Liên Xô theo đường ngoại giao. Nhưng lần này có thể chúng tôi nói chuyện tay đôi, đằng nào cũng thế, bí mật hoặc công khai? Cần gặp riêng để giải thích”.
Sau đó, chúng tôi đến Trung Quốc (lần cuối cùng) vào năm 1959. Cuộc gặp cũng không đem lại một cái gì cả. Những cuộc hội đàm được tiến hành hữu nghị, nhưng không kết quả. Chúng tôi đã nói với Mao cả về đài liên lạc. Tôi nói với Mao:
- Đồng chí Mao Trạch Đông, chúng tôi cung cấp cho các ông tín dụng để xây dựng đài này. Lúc đầu chúng tôi đã viết cho đồng chí, rằng chúng tôi tự xây dựngcó thể là giải nghĩa chưa đạt? Chúng tôi không quan tâm đài sẽ là của ai; chúng tôi quan tâm là chúng tôi liên lạc được với tàu ngầm. Chúng tôi có thể chuyển giao hoàn toàn nó cho các ông, vấn đề là phải xây dựng nhanh đài này. Hạm đội của chúng tôi bây giờ đi vào Thái Bình Dương, căn cứ chính của chúng tôi nằm tại Vladivostok. Liệu có thể thoả thuận là tàu ngầm chúng tôi có thể đậu ở chỗ các ông, nạp nhiên liệu, nghỉ ngơi và v.v...?
- Không! Tôi không muốn thậm chí không muốn nghe!
- Đồng chí Mao Trạch Đông, các nước NATO giúp đỡ lẫn nhau, còn chúng ta sao lại không thể thoả thuận được?
- Không!
Vì sao Mao giận thế, tôi không biết. Tôi tiếp tục:
- Nếu cần, chúng tôi cho các ông vùng Murmansk, nơi các ông có thể có tàu ngầm của mình.
- Không! chúng tôi không muốn. Bao nhiêu năm người Anh và các nước khác ngồi ở nước chúng tôi rồi, chúng tôi không đồng ý.
Thế là ông ta cũng không đồng ý.
Sau này báo Trung Quốc đăng những bài báo nói rằng Vladivostok - đó là lãnh thổ Trung Quốc và người Nga đoạt nó từ Trung Quốc: về mặt lịch sử, có một thời nào đó người Trung Quốc đã thống trị, còn sau đó dường như Nga hoàng vươn đến đó. Sau đó tiến hành đàm phán về biên giới chung, và họ gửi chúng tôi một bản đồ của mình. Chúng tôi thậm chí không thể bình tĩnh xem bản đồ này, mà được họ vẽ như thế!
Bây giờ một số người có ý kiến rằng Mao - một người ngu ngốc, sinh lẫn cẫn. Lầm! Ông một người thông minh. Ông kẻ đối địch chúng tôi, nhưng một người thông minh. Đôi lúc ông còn lừa chúng tôi. Taleyran nói rằng ngôn ngữ ngoại giao dành cho ai có thể che, giấu ý nghĩ của mình. Ngoại giao - đó là chính trị. Chẳng hạn, De Gaul: một người thông minh hoặc người ngốc? Có một lúc nào đó, một số người cho ông là thằng ngốc. Nhưng đây là một người rất thông minh, chỉ là kẻ đối địch của chúng tôi theo cách nhìn và là người đại diện giai cấp của mình, nhưng ông không phải người ngốc, mà là người thông minh. Nhưng Mao - một người dân tộc chủ nghĩa, không phải người ngốc, ông có quan điểm của mình. Chúng tôi bất đồng với ông, và tôi quả là không chịu nổi với ông. Nếu đọc báo cáo của tôi tại Đại hội 21, thì nhiều sự bàn luận được thổ lộ trong vấn đề Trung Quốc, mặc dù tôi không nhắc đến về Trung Quốc. Chúng tôi phủ nhận vị thế của Mao.
Khi người Trung Quốc phát biểu với khẩu hiệu của mình, sự tuyên truyền của họ phát tán tự do ở Siberi của chúng tôi. Khi biết việc này, tôi nói:
- Ngừng ngay việc này! Anh nghĩ rằng vị trí của bản tính bình đẳng không có đất trồng ở chúng tôi sao? Anh sai rồi. Khẩu hiệu bình đẳng rất hấp dẫn, cám dỗ. Nhưng phải trả lời chúng tôi theo thực chất, không phải chỉ cấm.
Nhân thể nói thêm, tôi ủng hộ một trong những biện pháp. Mao bãi bỏ trong quân đội cấp hiệu. Tôi cho rằng đây là một bước đi khôn ngoan, hợp lý, còn bước đi của chúng tôi là không khôn ngoan, khi chúng tôi đeo, cấp hiệu, chúng tôi may đường nẹp mầu. Sao lại có trò quỷ này? Chúng tôi thắng nội chiến không cần cấp hiệu. Cấp bậc thời ấy của tôi chính uỷ, và tôi đi lại không mang cấp hiệu. Hồng quân phong chính uỷ của mình, và chỉ huy của mình, và chúng tôi đánh tan kẻ thù không cần cấp hiệu. Nhưng bây giờ mặc diện, như chim hoàng yến.
Trong thời kỳ quan hệ qua lại với Trung Quốc con tốt, họ lôi từ chúng tôi tất cả những gì có thể. Năm 1954 chúng tôi còn bần cùng, chẳng có gì mà hốc, nhiều chỗ đói. Nhưng khi chúng tôi đi đến Bắc Kinh, Chu Ân Lai đặt vấn đề thế này:
- Có thể, các ông tặng chúng tôi trường đại học tổng hợp?
Tôi trả lời:
- Chúng tôi nghèo. Chúng tôi, về nguyên tắc, có thể giàu hơn các ông, nhưng chiến tranh vừa mới kết thúc, và đáng tiếc, hiện không thể.
Nhưng vừa đúng lúc trước khi chúng tôi trao trả lại họ cảng Lữ Thuận , và tất cả là không mất tiền. Nhiều, rất nhiều tiền chúng tôi bỏ vào Trung Quốc. chúng tôi làm đường từ Ulan-Bator đến Bắc Kinh. Không phải người Mông cổ làm con đường ấy. Chúng tôi con đường ấy ở Mông Cổ, con Trung Quốc - trên lãnh thổ của mình. Tuy nhiên, khi chúng tôi với Mao năm 1957, ông nói:
- Con đường này chúng tôi íy quan tâm. Con như thế đường các ông quan tâm.
Và ông chỉ trên bản đồ con đường từ Bắc kinh qua núi đến Kazakhtan. Tôi nói:
- Ông biết khá tốt vùng đất của chúng tôi. Chúng tôi cho rằng gần hơn cả là qua Ulan-Bator, nhưng chúng tôi đồng ý cùng với ông cũng qua hướng này. Các ông làm đường trên lãnh thổ của các ông, con chúng tôi làm trên đất mình, đến biên giới. Ở đó chúng ta nối với nhau.
Lại thêm một lần gặp, Chu Ân Lai đặt vấn đề:
- Liệu có thể, ông xây dựng nó trên lãnh thổ chúng tôi được không?
Chúng tôi ngó nhìn bản đồ: ở đó nào thung lũng, nào sông, núi... Ai sẽ xây dựng xây dựng? Rất khó. Chúng tôi trả lời:
- Không, tốt nhất là mỗi nước làm trên lãnh thổ của mình.
Đồng thời, điều này có làm Mao thích không nếu như tôi nói: “Vâng, chúng tôi làm bắt đầu tiền mình”. Cái gì khi đó? Họ bắt đầu xây dựng. Họ lại đặt vấn đề trước đây trong quá trình xây dựng. Tuy nhiên chúng tôi mới đây đã nói:
- Cứ theo thoả thuận: mỗi bên làm trên lãnh thổ của mình.
Và do đó chúng tôi làm đến biên giới, còn họ không làm đến nơi.
Mao thời ấy đúng là nóng vội ước mong thống trị thế giới. Ban đầu ở Trung Quốc, sau đó tất cả châu Á. Nhưng tiếp sau? Trung Quốc 700 triệu người dân, ở Malaysia một nửa dân chúng - người Trung Quốc, và ở các nước châu Á khác cũng không nhỏ. Nói chung những cuộc nói chuyện “đặc tính vô tư” ở bàn trà rất đáng thú vị với quan điểm hiểu biết chủ nghĩa dân tộc kiểu Trung Quốc.
Mao có lần hỏi:
- Bao nhiêu lần những kẻ xâm lược khác nhau đã xâm lược Trung Quốc?
Và Mao tự trả lời:
- Không phải một lần. Nhưng người Trung Quốc đồng hoá tất cả bọn chúng.
Đấy, cái tầm ngắm của Mao tới tương lai:
- Hãy nghĩ xem, anh có 250 triệu công dân, còn ở chúng tôi - 700.
Sau đó ông khơi chuyện về sự độc đáo của Trung Quốc. Có tình tiết khác, trong tiếng Trung Quốc không có từ nước ngoài. Mao khoác lác:
- Toàn thế giới dùng từ “điện”. Người ta lấy từ này ở người Anh và người ta lạp lại. Nhưng chúng tôi có từ này không?
Tôi thật sự run từ sự huyênh hoang này.
Với Trung Quốc có nảy sinh một vấn đề lạ lùng. Đầu thập niên 50, chúng tôi có gặp vấn đề sức lao động cho vùng Siberi và Viễn đông. Và chúng tôi quyết định đề nghị trợ sức của Trung Quốc. Chúng tôi nghĩ rằng Trung Quốc cho chúng tôi bao nhiêu điều lợi, và đặt vấn đề này với Mao:
- Đồng chí Mao Trạch Đông, chúng tôi muốn, các ông giúp chúng tôi sức lao động của người Trung Quốc anh em, chúng tôi có ít người quá.
Ông tỏ ra như người keo kiệt:
- Mọi người nhìn chúng tôi, như là nhìn nô lệ ấy. Mọi người muốn người Trung Quốc một điều gì đó cho họ. Nhưng người Trung Quốc - không phải nô lệ da đen. Điều đó, liệu ông có biết không, không dễ giải quyết giải quyết như thế đâu.
Và tôi nói cho các đồng chí của mình: có thể là, chúng tôi quả là không có chiến thuật khi yêu cầu Mao? Rồi Mao nói thêm nghiêm túc:
- Nếu các anh có khó khăn, chúng tôi không muốn nó tạo ra và chính chúng tôi nhận vấn đề này.
Tôi tin ông, còn ông chỉ đùa.
Qua hai, ba ngày, tôi không quan tâm đến vấn đề đã nêu: có lần ông nói rằng có khó khăn với ông, và chúng tôi không muốn. Lúc ấy Mao thấy rằng đã quá lời, và ông tái diễn đàm phán. Tôi nói với ông:
- Ông đã nói là phía Trung Quốc gặp khó khăn?
- Đúng, nhưng đối với nhân dân anh em chúng tôi có thể làm một điều gì đó.
Lúc ấy rõ ràng, ông tăng giá, cho là chúng tôi ở tình thế không lối thoát.
- Ừ, nếu ông có thể, thì xin cứ việc!
- Thế ông muốn bao nhiêu công nhân?
Tôi không còn nhớ chúng tôi đã viết bao nhiêu: một triệu hoặc ít hơn. Mao nói với chúng tôi:
- Anh! Chỉ riêng Thượng Hải cung cấp cho các ông hai triệu, nữ công nhân thất nghiệp có một số.
- Không, chúng tôi trả lời - chúng tôi không thể nhận số lượng người như thế. Vâng và chúng tôi không có đủ chỗ.
Ký hiệp định. Nhưng khi quay về Moskva, tôi suy nghĩ và tôi nói với các đồng chí của mình:
- Các ông nhận xét, Mao sẵn lòng đồng ý cung cấp người, mà lại đến Sibiri? Các ông nghĩ tại sao? Tôi nhớ, Mao nói về việc đồng hoá. Thế đấy, ông muốn di dân Tổ quốc đến Sibiri mà không cần phải chiến đấu. Đây là chính sách nhìn xa. Chúng ta cần phải thể hiện thận trọng: mời người Trung Quốc dễ dàng, còn đuổi họ sẽ rất khó. Có thể mời họ làm khách, sau này những người khách lại đuổi chủ. Chúng tôi có thể mất Sibiri, Vladivostok, và đây là tiếng Trung Quốc gọi là đồng hoá.
Chúng tôi suy nghĩ, suy nghĩ, phân tích nền kinh tế của mình, và hiện ra nguồn dự trữ như thế, té ra là chúng tôi không những không thiếu nhân lực, mà còn có thừa ở Belorussia, và các chỗ khác. Và chúng tôi thời ấy giảm bớt một chiến dịch trước đây. Nhưng những cũng có tới 300 nghìn người Trung Quốc tới. Nghe nói nói rằng do chính sách mới mà chúng tôi tiến hành sau khi Stalin chết, chúng tôi hiện ra một khả năng mới giải phóng sức lao động, và lậy chúa, mặc dù sự tác động đến, nhưng chúng tôi không phải mời. Quả là, ở Moskva người thất nghiệp hầng trăm nghìn. Họ luôn có việc, nhưng việc gì? Nếu không có người anh ta, không ai nhận xét rằng anh ta vắng mặt. Trong mọi cơ quan bấy giờ cắt 30 biên chế, mà cuộc không thiệt hại.
Trung Quốc, như người ta nói, xa chúng tôi. Nhưng Trung Quốc cũng gần chúng tôi. Trung Quốc giáp Liên Xô, trên một khoảng cách lớn, chúng tôi có đường biên giới chung. Trung Quốc - láng giềng gần nhất của chúng tôi. Tuy nhiên là giáng giềng xa, nếu nhớ có ít những cái chung của chúng tôi với Trung Quốc (tôi nói chỉ ở giữa, mà cá nhân tôi đứng). Những người lớp chúng tôi biết người Trung Quốc chỉ có trên tranh ảnh, và đọc rất ít về Trung Quốc. Chúng tôi gặp người Trung Quốc chủ yếu, khi họ mang mọi loại hàng hoá. Tại Donbass, chẳng hạn, họ bán vải tuyt-xo. Theo tiếp xúc như thế chúng tôi cũng tạo cho mình khái niệm về Trung Quốc. Sự thật chiến tranh Nga-Nhật chặn chúng tôi tiếp xúc gần thêm với họ. Vả lại, ý nghĩ của bộ đội Nga về Trung Quốc cũng khác nhau xa.
Sau Cách mạng tháng Mười Chính phủ xô viết xác lập tiếp xúc với Trung Quốc, với lãnh tụ cách mạng Trung Quốc Tôn Dật Tiên. Khi trong thập niên 1920 tại Trung Quốc được bắt đầu nội chiến. Tôn Dật Tiên tiến hành chính sách tiến bộ và đứng ở vị trí hữu nghị với Liên Xô. Sự thiện cảm của những người xô viết được dành cho phía ông. Báo chí của chúng tôi cho độc giả sự thiện cảm với nhân dân Trung Quốc, với cuộc đấu tranh ccc ông giải phóng khỏi sự phụ thuộc đế quốc. Sau đó Tưởng Giới Thạch nắm quyền lãnh đạo tại Trung Quốc. Ông cắt đứt liên hệ với ĐCS, bắt đầu cuộc chiến tranh Quốc Dân Đảng chống ĐCS. Sự thiện cảm nhân dân chúng tôi mới vừa ở phía khu vực xô viết của Trung Quốc. Bằng tất cả ý chí của mình chúng tôi sống cùng với nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc đấu tranh chống kẻ áp bức.
Tôi nhớ một cảnh thế này, có lẽ, vào năm 1926 hoặc 1927. Tôi lúc ấy lãnh đạo một tổ chức Đảng ở Quân khu tỉnh Yuzovk. Đến thăm tôi là một người quen của tôi Akhtyski, một người tỏ ra rất tốt trong thời gian nội chiến. Đó là một cái họ tương đối lớn thời đó, chủ nhân của họ này chỉ huy chiếc tàu bọc thép. Người ta gọi tàu bọc thép của ông là “Akhtyski”.
Một người rất can đảm, nhưng về mặt chính trị nửa cộng sản - nửa vô chính trị. Ông đến quân khu, như thường lệ, say khướt, và nói với tôi:
- Cho tôi chiếc vé, tôi đi Trung Quốc, tôi sẽ chiến đấu chống Tưởng Giới Thạch. Nhanh lên để tôi không bị chậm và tham gia tấn công vào Thượng Hải.
Tôi nói với ông rằng không có ông thì những người cộng sản Trung Quốc sẽ chiếm được Thượng Hải. Chuyện này chứng tỏ, có tâm trạng nào đó trong nhân dân chúng tôi.
Còn có một số sự quan sát thời gian nội chiến. Tôi không gặp trực tiếp những người tình nguyện Trung Quốc, chiến đấu vì chính quyền xô viết. Trong quân đội, nơi tôi phục vụ, không có người Trung Quốc. Nhưng nói chung tại mặt trận của chúng tôi, có người Trung Quốc. Hồng quân nói rằng người Trung Quốc đánh nhau rất giỏi, khi đùa rằng người lính Trung Quốc, dường như, hành động như thế này: Cho ăn - máy làm việc, không cho bánh mỳ - máy không làm việc. Tóm lại, nuôi tôi, thì tôi sẽ bắn. Họ quả là những người can đảm trong đánh nhau, và là những đồng chí tốt. Nhưng trong số những người lao động, lừng danh những tên tuổi các nhà tổ chức chiến đấu chống Tưởng Giới Thạch, đặc biệt Chu Đức, người chỉ huy quân đội những người cộng sản Trung Quốc. Cả Cao Cương nữa. Nhưng còn có cả Trần Độc Tú , người phản cách mạng, bị chúng tôi coi là tay chân đế quốc Nhật Bản và kẻ thù giai cấp công nhân. Thoáng qua những cái tên khác những người bất đồng của những người cộng sản - U Peyfu và những người khác. Nhiều người tôi bây giờ cũng quên.
Trong số những người lãnh đạo cộng sản Trung Quốc tôi biết rõ một đại diện của ĐCS trong Quốc tế cộng sản, rất nổi tiếng trong số công nhân Moskva và thường phát biểu trong các buổi mit tinh. Khi chúng tôi đề nghị ông ta đi đến nhà máy nào đấy, ông không bao giờ từ chối. Bây giờ ông vẫn còn sống ở Moskva, luôn luôn là người bạn của chúng tôi. Không phụ thuộc vào việc những người lãnh đạo hiện nay CHND Trung Hoa giữ vị trí nào, ông tiếp tục giữ những quan hệ hữu nghị với ĐCS chúng tôi và nhân dân chúng tôi. Điều này đồng chí Vương Minh, một người cộng sản tuyệt vời. Sự thật trong thập niên 20 và thập niên 30, tôi không phụ trách về các vấn đề Trung Quốc, và tôi không biết tí nào về cấu trúc ĐCS Trung Quốc, về hàng ngũ lãnh đạo của nó. Tôi nhớ, что họ thường xuyên được nhắc đến trong báo chí chúng tôi, nhưng tên tuổi của họ, tôi không thể nhớ. Tuy nhiên về Mao Trạch Đông, thời ấy tôi chưa lần nào nghe thấy.
Sau khi Nhật Bản tấn công Trung Quốc, chúng tôi thiết lập mối quan hệ khá chặt với Tưởng Giới Thạch, dù rằng ông thù địch với ĐCS Trung Quốc. Stalin ủng hộ Tưởng Giới Thạch, nhìn thấy ở ông là một lực lượng tiến bộ, lãnh đạo cuộc đấu tranh chống đế quốc Nhật Bản và giải phóng Trung Quốc. Tôi cho rằng điều này là đúng. Cần ủng hộ Tưởng Giới Thạch, vì rằng sự thất bại của Tưởng Giới Thạch có nghĩa là làm Nhật Bản mạnh lên, kẻ thù của chúng tôi mạnh lên, tại Viễn Đông Nhật là kẻ thù số một của chúng tôi. Sau nay, khi tôi gặp Mao Trạch Đông, ông quở trách Stalin là Stalin có đường lối như thế trong quan hệ Tưởng Giới Thạch. Nhưng chính Stalin tác động chính sách đối nội của Tưởng Giới Thạch và giúp đỡ Tưởng Giới Thạch, vì Tưởng Giới Thạch tiến hành cuộc đấu tranh chống Nhật bản, cái đó có lợi cho chúng tôi.
Một chính sách tương tự cũng được tiến hành, chẳng hạn, Churchill, người ủng hộ Liên Xô trong thời gian chiến tranh thế giới 2, mặc dù ông là kẻ thù chính trị. Ông là như thế từ những ngày đầu tiên Nhà nước xô viết ra đời vẫn là con người như thế đến khi chết. Nhưng Churchill - một chính khách khôn ngoan, hợp lý, được coi là có ích, khi được bắt đầu cuộc đấu tranh với Hittler một mất một còn, thống nhất sức mạnh của Anh và Liên Xô. Điều này không có nghĩa là, Churchill ở mức độ nào đấy chấp nhận chính quyền xô viết và mong ước làm một điều gì đó tốt đẹp cho nhân dân xô viết. Hoàn toàn không! Tình hình phức tạp trên thế giới thúc giục Churchill liên minh với chúng tôi và tôi hiểu thấu những sự có lợi đối với đất nước. Xuất phát từ nguyên tắc này, Liên Xô ủng hộ Tưởng Giới Thạch.
Biên giới chúng tôi với Trung Quốc trong thời gian chiến tranh thế giới 2 là yên ổn. Tôi nói về khúc biên giới mà Tưởng Giới Thạch kiểm soát. Trên khúc ấy, nơi người Nhật Bản đến, sự căng thẳng luôn tăng lên, thường phát sinh những xung đột khác nhau. Người Nhật thường xuyên “thăm dò”chúng tôi. Sau những chiến thắng đầu tiên ở Thái Bình Dương họ trở nên kinh ngạc, tình hình trên lục địa bắt đầu dần dần ngả sang có lợi cho Trung Quốc. Quân đội Trung Quốc, đến lượt mình, trở nên giành được những thắng lợi riêng, vì Nhật Bản không còn gì để như trước đây, bảo vệ sáng kiến ở Trung Quốc. Sau thất bại Đức Hittler và chư hầu của nó, Liên Xô sau ba tháng tham gia vào cuộc chiến chống Nhật bản. Quân đội chúng tôi đã thành công vai trò của mình trong giai đoạn thất bại của Nhật Bản. Theo thoả thuận với các nước đồng minh chúng tôi thời ấy, chúng tôi đã giải phóng Mãn Châu và nửa phía bắc Triều Tiên và thời ấy tạo ra khả năng tác động nhiều hơn giúp đỡ Trung Quốc, bao gồm giúp đỡ vật chất và vũ khí.
Khi chiến tranh thế giới 2 xảy ra, Liên Xô quan tâm nhiều đến vấn đề Trung Quốc. Chúng tôi quyết định giúp đỡ trực tiếp Mao Trạch Đông và Giải phóng quân trong cuộc đấu tranh vì chính quyền quốc gia. Do thất bại của Nhật Bản, quân Quan Đông, bỏ vkhí, để lại cho chúng tôi số lượng lớn chiến lợi phẩm. Một phần đáng kể của nó, đặc biệt vũ khí, được trao cho những người cộng sản Trung Quốc. Về việc vũ khí, chúng tôi có một thoả thuận ngầm với các nước đồng minh rằng chúng tôi không có quyền chuyển giao nó cho bất cứ một bên tham chiến nào tại Trung Quốc. Vì thế phải chuyển giao nó cho Mao sao cho tạo ra ấn tượng là chúng tôi vi phạm giao ước. Và thế là chúng tôi chở vũ khí đến một đâu đó, quân của Mao dường như “đánh cắp” nó và trang bị quân đội của mình. Trước đó họ cũng xây dựng một lực lượng mạnh, đày ắp vũ khí chiến lợi phẩm Nhật Bản.
Làn đầu tiên tôi nghe về những hoạt động của Mao, trong thời gian chiến tranh A. I. Mikoian, đại diện toàn quyền chúng tôi đến Diên An gặp với Mao. Stalin muốn giải thích sự cần thiết của những người cộng sản Trung Quốc để tổ chức sự giúp đỡ trực tiếp. Sau khi Mikoian quay về, Stalin thảo luận vấn đề Trung Quốc trong nhóm người thân cận tại bữa ăn và có chút băn khoăn:
- Mao Trạch Đông là người thế nào nhỉ? Ông ta có quan điểm nông dân, có những nét riêng nào đấy, ông tựa như sợ công nhân và tách quân đội của mình khỏi dân thành phố.
Gây cho chúng tôi sự phân vân đặc biệt ấy là do tính cách Mao, khi quân đội của ông, tiến thành công về phía nam áp sát Thượng Hải và một số tuần lễ không tấn công nó. Tôi cũng nhắc đến Mao trả lời chúng tôi lý do này, liên quan đến tính cách ông là không thể nuôi 6 triệu triệu dân Thượng Hải. Stalin tức giận:
- Thế còn là một người mác xit không? Mao tự coi mình một người mác xit, nhưng không giúp đỡ công nhân Thượng Hải, không muốn nhận về mình trách nhiệm về số phận của họ”.
Lúc ấy tôi còn làm việc tại Ukraina và có thể biết rõ chi tiết, cái gì xảy ra tại Trung Quốc và cái gì chúng tôi làm đối với Trung Quốc, chỉ từ Stalin, khi tôi về Moskva. Khi những người cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi vào năm 1949, vừa đúng lúc tôi chuyển về Moskva, nơi tôi là bí thư thứ nhất Đảng bộ và đồng thời là bí thư BCHTƯ ĐCSLX. Giờ đây tôi luôn gặp Stalin và vì thế xử lý nhiều vấn đề liên quan đến Trung Quốc. Ngoài Stalin không ai trong chúng tôi quyết định những vấn đề như thế, mà còn nói chung họ cũng chẳng được giao việc này. Tôi không nghĩ rằng tôi biết tất cả mọi vấn đề về Trung Quốc. Những vấn đề chủ yếu, thì Stalin và Molotov cùng quyết định Nhưng tôi biết rằng Liên Xô giúp đỡ mọi mặt cho Mao Trạch Đông để củng cố sự vững chắc của Mao. Những người cộng sản đạt được chiến thắng trong cuộc đấu tranh vũ trang công khai. Mỹ giúp đỡ tổ chức đối địch, nên nội chiến tiếp tục tại Trung Quốc một thời gian dài sau thất bại người Nhật. Những người cộng sản Trung Quốc cần sự giúp đỡ của chúng tôi và tiếp nhận nó, trước tiên là vũ khí.