Liên Mạng VietNam || GiaiTri.com | GiaiTriLove.com | GiaiTriChat.com | LoiNhac.com Đăng Nhập | Gia Nhập
Tìm kiếm: Tựa truyện Tác giả Cả hai

   Tìm theo mẫu tự: # A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z Danh sách tác giả    Truyện đã lưu lại (0
Home >> Tiểu Thuyết >> Bẽ Bàng

  Cùng một tác giả


  Tìm truyện theo thể loại

  Tìm kiếm

Xin điền tựa đề hoặc tác giả cần tìm vào ô này

  Liệt kê truyện theo chủ đề

  Liệt kê truyện theo tác giả
Số lần xem: 6550 |  Bình chọn:   |    Lưu lại   ||     Khổ chữ: [ 1, 2, 3

Bẽ Bàng
Nghiêm Lệ Quân

Chương 2

Chiếc taxi rời khỏi chợ Lái Thiêu có trên hai cây số rồi, mà Dung cứ bảo người tài xế quanh trái, rẽ phải hoại Để Ý thấy con đường mòn có vết bánh xe bò, Bình hoang mang:
− Em đưa anh đến đâu mà đi sâu mãi vào rừng vậy Dủng
Nàng đáp nhanh:
− Sắp tơi..
− Mà tới đâu!
Nàng liếc ngang Bình:
− Xuống xe rồi em sẽ cho anh biệt Dường như anh lo lắng, sợ sệt gì đó phải hổn
− Đi đâu em cũng tỏ ra bí ẩn, quan trọng, không cho anh biết, tự nhiên anh phải băn khoặn Nhứt là từ trước tới giờ, mình chưa lên đây chơi lần nạo
Với nét sầu vương trong mi, nàng mỉm cười:
− Em có tính đưa lên đây để thủ Tiêu anh đâu mà sợ Nếu có gì bất trắc xảy rạ., thì chính em phải hứng chịu trước mà em không lo.
− Vì đi với em, anh phải lo chợ Từ ngoài đường cái vào đây chỉ lưa thưa vài cái nhà xác xơ, có chuyện gì đáng sợ đậu Anh hãy mớ con thỏ Sao lưng thả ra đi.
Bình bật cười và kề miệng bên tai nàng nói nhỏ:
− Vì em có đeo nữ trang nên anh mới lọ Chắc em lên bà con, bạn bè gì đây ha?
− Nhà của ẹm
Chàng sửng sốt:
− Hử Nhà cửa gì của em ở trên nẩy
− Đúng ra là một nông trại chớ không phải nhạ Mình ở đó chơi đến chiều tối vê.
− Rồi lượt về mình đi bằng xe gỉ Từ nông trại ra chợ Có xe gì hổn
− Không! Chừng về, mình đi bộ Ra chợ Đón xe đò về Sàigọn
− Đường cát với đá đỏ gồ ghề, anh sợ em đi bộ Không nổi a.
Nàng ngã đầu lên vai Bình:
− Có anh chi.
Chàng chép miệng:
− Phải chi em lấy xe nhà đi thì tiện quá ha?
− Đi xe nhà, có nhiều điều bất lợi cho mịnh Hễ lấy xe nhà đi, thì ba biết em đi chơi xa, ba sẽ cho người theo dọi Nói chơi với anh vậy chớ trong trại thiếu gì xe gắn mạy Em sẽ nhỡ người đưa mình ra chơ.
Dứt lời, Mỹ Dung thò tay ra ngoài vẫy lia:
− Đây! Đây! Ông ngừng đây cho chúng tôi xuộng
Chiếc taxi đỗ lại giữa rừng hoạng Bình mở cửa xe bước xuống trước và đảo mắt dớn dác:
− Nông trại gì đâu mà anh không thẩy
Trả Tiền xe xong, Mỹ Dung nắm tay chàng:
− Đi bộ theo đường mòn nầy vô một quãng nựa
− Sao em không để xe đưa mình đến tận nởi
Nàng đáp nhanh:
− Nên tránh con mắt xoi mói của người ta.
− Vậy mà mình đến nông trại làm gi?
Mày liễu nhẹ Cau:
− Hoi.. hỏi hoài! Đi chơi, đi kiếm trái cây ăn chớ làm gị Mùa nầy, trong vườn sầu riêng chín nhiều lắm, còn các thứ trái cây khác nữa, em cho anh tha hồ hai..
Chàng cúi đầu ngắm đôi bóng so vai quyến luyến nhau từng bước:
− Chuyện gì em cũng tỏ ra nghiêm trọng và bí ẩn hệt Anh đoán biết rằng, em rũ anh lên đây không phải với mục đích đi thăm vườn và ăn trái cây, mà phải có chuyện gì quan trọng lắm.
− Anh thông minh lắm!
− Cho anh biết cho anh đỡ băn khoăn, sốt ruôt.
− Em cũng chưa biết những gì sẽ đến nữa, thì làm sao cho anh biết trước đươc.
Bình sửng sốt:
− Lạ Chưa! Em chưa biết em lên đây với mục đích gì nữa a?
Giọng nàng càng bí ẩn hơn:
− Vì mọi sự việc diễn tiên.. phải tùy thuộc vào hoàn canh.., vào thời gian và không gian, lại còn tùy anh nựa
Chàng và nàng nối bước ông quản gia đi qua sân cát trong nhiều cây sứ, rồi theo con đường mòn nhỏ hai bên có tấn lề bằng đá xanh, trồng lưa thưa những cây mào gà, dẫn đến một căn nhà gạch nho nhỏ mà kiến trúc tân kỳ nằm trên một ngọn đồi thấp, có lẽ là ngọn đồi nhân tao.
Ông quản gia dừng lại ngay cửa, găm chìa khóa vào ổ khóa:
− Sao kỳ này cô lên chơi một mình, không có ông bà và cô Hương, cô Trang cùng đi, cô hải
Mỹ Dung thầm lấy làm khó chịu vì câu hỏi tò mò của người quản ga, nàng đáp gọn:
− Ba má tôi bận
Ông quản gia mở rộng hai cánh cửa, đoạn bước thẳng vào trong lần lượt mở tất cả các cửa sổ:
− Cô hai lên chơi chừng nào vê?
Nàng chán chường ném chiếc xách xuống ghế nệm và chỉ chiếc ghế bên kia ngầm mời Bình ngồi, vừa đáp câu hỏi của ông quản gia:
− Nếu vui thì ở đến chiều vê.
Ông quản gia quay lại nói nhanh:
− Vậy thì để tôi chạy ra chợ kiếm bã, biểu bã mua sắm gì thêm đặng nấu cơm đã cô với cậu đậy
Mỹ Dung rút khăn lau mặt:
− Thôi, mất công lắm, ông sáu! Bà sáu đi chợ về, có món gì, chúng tôi ăn món nậy Nấu nướng thêm, cực khổ Cho bà sáu lắm.
Ông già sáu hệch miệng cười:
− Có gì đây mà cực khổ, cô hại Gà vịt thì mình sẵn có, chỉ mua thêm ra cải, gia vị Thôi, bày ra làm thì có tụi nhỏ xúm lại phụ với bạ Thôi, cô cậu ở đây nghỉ nghẹn Tôi chạy ra chợ một chụt Nếu cô hai với cậu đây muốn đi vườn chơi thì biểu đứa nào dắt đi.
− Dạ được, ông sáu cứ đi đi.
Ông vừa đi ra cửa, vừa chỉ ghế mời Bình lần nữa:
− Ngồi nghỉ đi câu. Nếu có mệt thì cậu cứ tự tiện nặm
Dạ, cám ơn bạc
− À quên nữa! Cô hai với cậu uống chi?
Mỹ Dung đỡ lời chàng:
− Nước lọc hay nước ngọt đi, ông Sạu
− Dạ, để tôi biểu con Hạnh coi nước nôi và dọn chỗ cho cô hai nghỉ trưa luộn
Cũng chưa chịu ngồi, ông già sáu đi khuất rồi, Bình ra đứng bên cửa sổ mà ngó mong ngoài vượn Khu vườn âm u cũng như vườn cao su, một loại cây đã trỗ hoa, một loại cây đang trĩu trái và cũng có cây trơ cành trụi lạ Dưới chân đồi hình như có con suối nhỏ vì cạn nước nên thấy không rọ Bên kia, cách bờ suối cạn xa xa có một nhà tôn không vách chứa đầy các thứ nông cơ như máy ủi đất, máy trục máy bơn nươc.. xếp thành hàng như một xưỡng sữa xe.
Mỹ Dung đến đứng bên cạnh chàng:
− Ở đây buồn quá phải hôn ảnh
− Giống như khu trù mât.
− Anh thích ở đây hay ở thảnh
− Được yên tĩnh, có lẽ tâm thần được thoải máy hợn
− Những chiều mưa, trông ra cây cỏ càng âu sầu hợn Nhưng nơi đây cũng có thể trở thành cõi tiên, nếu căn nhà này là tổ ấm của một đôi uyên ương, phải không ảnh
Bình nhẹ gật:
− Tự nhiên!
Giọng nàng hàm cương quyết:
− Em định ở đây luôn à!
Bình liếc ngang nàng:
− Em nói đùa hoại Ở luôn trên này mà ở với ải
Nàng cười ý nhị:
− Ở với ạnh Anh chịu hổn
Chợt thấy bóng người bước vô cửa hai người quay trở lại, Bình khỏi trả Lời một cây hỏi hơi khó trả lời của nạng Thiếu nữ mặc áo cánh hoa xanh bưng chiếc khay nhỏ trên có hai ly đem đặt giữa bàn, đoạn tươi cười với Mỹ Dung:
− Thưa cô hai uống nược
Quay lại bắt gặp Bình đang nhìn mình, thiếu nữ bèn cúi đầu chào chiếu lệ, rồi vội vàng lui bược
Mỹ Dung liền đến bưng hai ly, đem cho Bình một ly:
− Em nghe khô cổ rồi, uống với em đi ạnh Anh biết cô đó là ai khổng
− Anh mới đến đây lần đầu tiên, nào biết ai là ai đậu
− Cô Hạnh, con gái lớn của ông sáu Ngưu đó à!
− Con ông quản gia?
− Ừ! Nhan sắc được lắm ha?
Chàng làm thinh, chẳng dám phê bình sao hệt Uống vơi nửa ly nước, chàng hỏi Mỹ Dung:
− Bây giờ, em có thế cho anh biết mục đích của em chửa
Nàng đưa những ngón tay mỹ miều, khẽ vuốt những hạt nước lạnh rưng rưng ngoài thành ly, vừa chẫm rãi:
− Anh có biết hiện giờ em đang bị cha mẹ dồn mãi vào ngỏ Cụt hay khổng
Nét mặt của Bình vụt sa sầm buồn:
− Anh đã đọc lá thư của em hai ba lần rội Anh không thể ngờ đươc. Trước tình cảnh này, chúng mình không thể trốn nhà ra đi đươc.
− Đành vậy rồi, má em nói, hễ mất em thì má tự tử ạ Còn ba cũng đòi tự vẫn, nếu em còn phản đôi.. Khổ Cho em rồi cho em không biết chừng nào anh ơi! Từ hôm qua đến nay, anh có nghĩ ra cách gì giải thoát cho em hay khổng
Bình thiểu nảo thở dài:
− Không thể thoát ly gia đình được, thì chúng mình đành bó tay rồi! Anh suy nghĩ đã nát óc rồi, không còn phương kếgì khác nữa hệt
Nét mặt Mỹ Dung đanh lạnh lạ thường:
− Em vừa tìm ra lối thoat..
Chàng hỏi nhanh:
− Em tính sao đo?
Tia mắt nàng long lanh xoáy thẳng mặt Bịnh Nàng vặn lại Bình:
− Chúng mình không sum họp, em sắp về tay người ta, vậy mà anh có oán ghét, miệt khinh em hay khổng
Chàng thở dài, lắc đầu:
− Không..! Anh hiểu em, anh càng thương yêu em nhiều hơn!
− Anh có sẵn sàng tha thứ cho em hay khổng
− Em có tội tình gi?
− Kể như em phụ bạc ạnh
− Chính vì anh bất lực, anh không che chở được cho em, anh không giữ được những gì trong tầm tay cho nhau, thì anh phải van xin em tha thự.
Bỗng chàng quắt mắt như giận dữ và rắn giọng cương quyết:
− Nhưng không, em không thể ngoan ngoãn bước lên xe hoa mà chú rễ lại là thằng già Bửu Châu đươc.
Mỹ Dung nói nhanh:
− Phải! Em vừa định nói với anh câu đọ Dung là Dung của Bình mà! Em là em của anh mà! Em không thể nhìn anh khổ đau vì chuyện ly tan của chúng mịnh Em không thể đem khối tình trong trắng của mình mà trao cho một người em không yêu thượng Em phải của anh, em vẫn là của anh.. Anh nghe rõ chửa Anh nghe rõ tiếng lòng của Mỹ Dung chửa
Đến đây, Mỹ Dung úp mặt lên vai Bình mà bật khóc tức tựi
Chàng đặt hai ly nước lên thành cửa sổ, đoạn đem tất cả đau thương vào nụ Hôn nồng nàn dán lên rèm mi, môi chàng tái tê nếm từng giọt lệ long lanh trên má Dụng Tay chàng tái tê nếm từng giọt lệ long lanh trên má Dụng Tay chàng làm lược yêu đương se sẽ chải tóc cho Dung:
− Nín đi em! Em vừa nói, em đã tìm ra lối thoát thì em hãy bình tỉnh để hành đông...
Nàng thổn thức trong vòng tay chàng:
− Em muốn chết anh ơi! Anh có bằng lòng cho em chết hay khổng Bây giờ, em tính liều, em nhắm mắt xuôi tay rồi chuyện trên trần có ra sao cũng măc. Đó là lối thoát cuối cùng cúa em đó ạnh Anh hãy quyết định ngay cho em đi.
− Em đừng nghĩ dai...
− Anh sợ chết phải hổn
Đột nhiên, tia mắt Bình rực sáng trông dễ sợ lạ lụng Chàng trói chặt người yêu trong vòng tay như sợ tình yêu của nàng cất cánh bay đi về phương trời xa lạ nào khạc Và giọng chàng càng rắn rỏi cương quyết hơn:
− Không! Trăm ngàn lần không, hai đứa mình không thể quá dại dột như vậy đươc. Anh cũng thừa biết hiện giờ, em không hề ý định tự tự Em nói vậy chỉ để dò xét thái độ của anh mà thội Chúng mình phải sống, sống để thụ hương.. những gì thuộc về mịnh Mình phải làm sao cho ông Bửu Châu chán nản, không đeo đuổi em nựa
Nàng hỏi nhanh:
− Phải làm sảo
Bình lộ vẻ lúng túng:
− Ự.ợ. thị. Định mện h đã được ông xanh sắp đặt quá cay nghiệt như vậy rồi thì mình phải chấp nhân... Đã đến lúc mình không cần giữ cao thượng nựa Em hiểu chửa
Mỹ Dung lẩm bẩm:
− Mình không cần cao thượng cho nhau nữa!
Chàng nhẹ gật:
− Tức lạ. những gì mà mình hiện có, mình phải được thụ hưởng chớ không thể để bị cướp đi, rồi thơ ngây cho ràng mình đã giữ cho mối tình trong sạch đến ngày cuối của cuộc đời và tự hào rằng mình đã đối xử với nhau rất cao thương. Khi mà thằng cha Bửu Châu được biêt... hắn không còn gì của hắn nữa, tự nhiên hắn sẽ lặng lẽ rút lụi Giờ phút quyết định cho cuộc đời hai đứa là đây, anh nghĩ như vậy,nếu em có khinh khi anh, anh cam chiu...
Nàng đắm đuối nhìn sâu trong đáy mắt Bình, và lắc đầu:
− Không, biết anh chung thủy với em, em càng kính yêu anh nhiều hợn Em sẵn sang.. vâng lời anh.. Từ phút này, em bắt đầu sống cho anh tất cả và vì anh tất cạ.
− Em có nghĩ đến hậu quả hay khổng
Giọng nàng tha thiết:
− Còn e dè gì nữa chợ Em nguyện trao trọn cuộc đời mình cho anh mạ Hậu quả có ra sao, em cũng bằng lòng chấp nhận hệt Anh khỏi phải dò lòng dạ em nựa
Giói rừng bỗng dưng xoáy động như ngọn trốt cuộn Lá chết xót xa lìa cành bay bay qua khung cửa, tưởng như lệ rừng khóc cho tâm sự đau thương của hai ngượi
Rời khỏi vòng tay chàng, Mỹ Dung với nhặt lấy một chiếc lá vàng mắc trên khe lá sách cửa sổ, rồi nàng xé lá tả tơi trong tay như lòng nàng tơi tả:
− Mình ra vườn chơi đi ạnh
Bình liền dắt tay nàng so vai nhau đi ra cửa, vừa cười trong trâm trạng não nề:
− Lau nước mắt đi, đừng đế người ta thấy, người ta biết em khóc, rồi người ta tưởng đâu..
Nàng lau lệ trên vai áo chàng:
− Người ta tưởng đâu anh đánh em phải hổn
− Em dễ khóc quá!
− Đến khi em không còn khóc với anh được nữa, thì đời em cũng không còn nụ cượi
Chợt nghe tiếng chân người chạy theo sau lưng, chàng và nàng giật mình ngoảnh lại thì thấy cô Hạnh vẫy lia vẫy lịa:
− Cô Hai ơi! Cô Hai đi thăm vười phải hổn Cô chờ tôi..
Mỹ Dung ngắt lời Hạnh:
− Hạnh theo chi?
− Tôi hái trái cây cho cô.
Mỹ Dung khoa tay:
− Thôi, khỏi! Tôi có về bây giờ đây mà hái trái cậy
Hạnh dừng lại thở hổn hển:
− Hái cho cô vơi.. cậu ấy ặn
− Thôi, Hạnh ở nhà lo cơm nước đi. Chúng tôi dạo chơi quanh đây một chút rồi trở vô chớ không muốn ăn trái cậy Hạnh đừng thẹo
Hạnh quay lưng trở lại rồi, Mỹ Dung tỏ ra thạo đường thuộc lối, nàng đưa Bình đi dần xuống chân đồi và men theo bờ suối cạn hướng về phía đông của nông trai. Vùng này là rừng cây thấp có nhiều hoa dại, nhiều nhứt là thứ hoa trâm ổi đỏ vàng thơm bát ngạt
Bình gặp hoa gì cũng hái trao cho nạng
Nàng chọn đóa hoa tím và bắt Bình cài lên tóc cho nàng đế nàng làm dáng mộ cô bé thơ:
− Mình bắt đầu sống với những phút đầy thơ mộng, đừng để chuyện buồn kia xáo động tâm thần mình, nghe ạnh
Bình khẻ hôn tên đóa hoa cài tóc thiên thần:
− Mình đang đi vào thế giới của riêng chúng mình, mình đang tiến sâu vào cõi thần tiện Nơi đây chỉ có yêu thương với hoa gấm, còn chuyện buồn, mình đã vứt lại sau lựng Hoa lá chung quanh đang chào đón mình đo.
− Em cũng như anh, em những tưởng đây là cõi tiện Đến đây rồi, em không muốn trở về đô thị với cảnh cuồng loạn, nhiều nhương ấy nựa
Hai người bị ngăn bước bởi một loại cỏ đây xoăn lấy nhau giăng ngang suối như chiếc vọng Nàng kéo tay Bình cùng ngo6`i xuống chiếc võng thiên nhiên đó và tiếp:
− Nếu từ bây giờ đến chiều tối mà không có ai ởi dưới Sàigòn lên đây, thì chúng mình ởi lại chơi, sáng mai hay chiều mai hãy vệ Anh có đồng ý hổn
Không còn đắn đo, suy tính như lúc mới đến nữa dường như chàng đang bị ngoại cảnh lôi cuốn chàng vào si mê nên tâm tánh chàng biến đổi khác hặn Chàng liền gật đậu
− Nếu em muốn anh sẽ chiều ẹm
− Có gì khiến cho anh phải băn khoăn lo lắng hay khổng
Chàng lại lắc đầu:
− Không!
Nàng nghịch ngợm bứt lá nhỏ làm mưa trong lòng Bình:
− Dù anh không muốn ở lại với em, em cũng không về chiều nạy Ra khỏi nhà, em tưởng như mình vừa thoát ra khỏi ngục tụ Có nhiều khi em muốn tự hủy mình, cũng có lắm lúc em lại muốn đi tu.
Bình phì cười:
− Tính tu đẩu
− Vô chùa cạo đầu, sớm niệm Phật, chiều tụng kinh cho quên bao đau thương trong đợi
− Bộ em tưởng dễ tu mà được sống yên ha?
− Mình có thành tâm thì được Em nói thiệt đó chớ hông phải nói đùa đậu
Chàng tát nựng nơi má đào:
− Định tu chùa nảo
− Anh đừng đùa cợt trong niềm sùng kính của em nhạ Hôm nay, em còn ngồi nói chuyện với anh đây, nhưng biết đâu ngày mai em sẽ trở thành một ni cô quét lá khô trước chụa
Bình nghiêm mặt lại và thả mắt bơ vơ trong màu xanh bao la của cây ngàn:
− Nghe em nói chuyện mà anh liên tưởng đến chuyện tình của Lan và Điệp.
Giọng nàng hàm buồng vời vời:
− Lan đó với Dung này, ai sầu đau hơn ải
Bình điểm mặt nàng:
− Em biểu anh hãy quên hết chuyện buồn kia đi, mà em lại ây sầu nè! Lại muốn khóc nữa đó!
Nàng thòng chân đong đưa, vừa nhoẻn cười:
− Tại anh nhắc chuyện Lan và Điệp chớ bô...
− Cấm! Không được buồn, không được khóc nữa nghe.
− Dạ! Nhưng niềm vui vẫn là của anh tạo cho em, anh đem đến cho em chớ không phải tự nhiên nơi em mà có đươc. Anh hiểu ý em muốn nói gì chửa
− Sao lại khộng
− Anh hiểu như thế nảo
Không đáp, Bình quật nàng ngã ngang nằm trên đùi mình và giữa cơn lốc xoáy ngập rừng, chàng trút một trận mưa môi ngập lụt vùng thiêng tình ái!
Bà sáu Ngưu vặn tỏ ngọn đèn bát lên, đem đặt giữa sa lông, đoạn cúi xuống hỏi nhỏ Mỹ Dung:
− Cô có cho ông bà biết là đêm nay cô ở lại trên nà hay khổng
Mỹ Dung xoáy tia mắt nhìn bà sáu:
− Bà nghi ngờ gì mà bà cứ theo hỏi tôi câu đó hoài vẩy
Bà Ngưu phân bua:
− Tôi sợ Ông bà ở dưới nhà ngóng trông cô.
Nàng lắc đậu
− Không có đâu, bà khỏi lo cho tội Hễ tôi đi chơi thì tự nhiên tôi phải xin phép trược
Bà Sáu Ngưu vần còn tò mò:
− Còn cậu gì đi theo cô đo?
Hơi bực mình, Mỹ Dung cau mày:
− Bà điều tra chi mà cặn kẽ quá vẩy
Bà quản gia ấp úng:
− Dạ. thưa thấy cô với câu...
Mỹ Dung lẹ miệng chận ngang:
− Người anh cúa tôi đo.
Bà sáu sửng sốt:
− Anh của cô, mà anh vai vế làm sạo
Nàng bật cười nhạt:
− Tôi biết ông sáu, bà sáu nghi ngờ tôi.., nên từ hồi trưa đến giờ, hai ông bà cứ theo dò gạn tôi hoại Bây giờ tôi xin thành thật giới thiệu cho bà biết, anh ấy là anh em cùng cha khác mẹ của tôi đo.
Bà quản trố mắt kinh ngạc:
− Thì ra cậy ấy lạ.
Nàng hớt nhanh:
− Con trai của bà nho.
− Vậy mà sao từ hồi nào tới giờ tôi không biêt.., mà cũng không nghe ai noi..
Nàng đổi giọng nghiêm trọng:
− Chuyện riêng tư, chuyện bí ẩn của ba tôi mà bà biết sao đươc. Ảnh ở trên Đà lạt mới xuống, ảnh biểu tôi dắt về đây chơi cho biết nông trại của ba tội Vì bà có ý nghĩ không đứng đắn cho tôi, nên tôi buộc lòng phải tiết lộ sự thât. Tôi dặn trước, bà phải nhớ, đừng cho ba má tôi biết tôi đã đưa anh tôi về đây, và cũng đừng hở môi với ai chuyện gì có liên quan đến anh tôi hết à nghe. Nếu bà xầm xì vụ này thấu đến tai ba tôi, ổng bố thì ráng chịu a.
Bà quản gia cau mày:
− Trời ơi! Ai cạy răng, tôi cũng không dám nói nữa cô ợi Cô khỏi dặn dò tội À, cậu ấy là con dòng nhỏ, mà sao cô lại kêu bằng ảnh Đáng lẽ cậu phải kêu bằng chị chơ.
− Nói là con bà nhỏ, nhưng thật ra là lớn! Vì trước khi ba tôi cưới má tôi, ba tôi với má ảnh cọ. yêu thương nhau trước, nhưng bởi cha mẹ không bằng lòng tác họp, nên hai người phải xa nhau trong lúc má nhỏ tôi mang thai.. Ảnh lớn tuổi hơn tôi, thành ra tôi phải kêu bằng ạnh
− Vậy ha! Tôi ngạc nhiên vì vai vế đo.
− Chuyện uẩn khúc nầy, chỉ có một mình tôi được biết rõ thôi, bây giờ thêm bà nữa là người thứ hại Sau nầy, nếu có ai xầm xi1 về chuyện tình duyên của ba tôi, thì chính là bà đi to nhỏ phanh phui nên người ta mới biệt
Bà Sáu nói nhanh:
− Tôi xin thề với cô, nếu tôi có lẻo mép, cho quỉ sứ cắt lưỡi tôi đi. Với ổng, tôi cũng không hở môi nữa ạ Cô hai tin tôi đi. Tôi xin hỏi thăm, bà kia cũng mạnh giỏi cô ha ?
Mỹ Dung ỡm ờ vặn lại:
− Bà kia là bà nảo
− Da... , bà ở trên Đà lat.
− Mạnh!
− Cô con bà lớn, cậu con bà nhỏ, mà coi bô... hoà thuận thương yêu nhau dữ à!
− Cùng cha, tức là cùng huyết nhục, có khác gì anh em ruột đậu Nhưng chỉ hoàn cảnh trái ngang, nên anh em không thể sống chung nhà đươc.
− Bà ở nhà biết cậu nầy hôn cô?
Mỹ Dung lắc đầu:
− Tôi không hề nghe má tôi nhắc nhở đến, có lẽ không biệt
− Cậu ấy thứ hai hả Cô?
− Dạ, bà cứ kêu bằng cậu hai, đừng có kêu bằng thầy nựa
Bà quản gia còn tỏ ra băn khoăn:
− Tối nay, ý cô muốn sắp đặt cho cậu ngủ đẩu
− Ngủ đây chớ ngủ đậu
− Dạ, mà để cho cậu nằm phòng nảo
Nàng chỉ tay:
− Dành cho ảnh cái phòng mà ba tôi thường nặm Bà dọa xong rồi mà còn hỏi gì nựa
Bà quản gia phân bua:
− Trải nệm, giăng mùng hết rồi, mà còn phải hỏi ý cô đặng để mền gối, vì mền gối của cô khác, mền gối cho cậu khạc
Có ý muốn đuổi khéo, Mỹ Dung xua tay:
− Được rồi, bà cứ để đó chúng tôi, bà về đằng nhà nghỉ đi.
Bà Sáu hăm hở đi thẳng vào trong, ôm nền gối bên nầy bỏ bên kia, đem mền gối bên kia đổi sang bên nầy:
− Tôi để sẵn đây, lát nữa cô khỏi mất cộng Cô còn cần chi nữa hôn cổ Cô uống chi hổn
Đợi đến lúc bà Sáu trở ra, Mỹ Dung mới bảo:
− Bà cho chúng tôi hai tách cà phê đẹn
− Gần đi ngủ mà cô uống cà phê rồi ngủ sao đươc.
Nàng ngập ngừng:
− Ợ. tôi hay uống cà phê buổi tối đặng thức học thành ra quen tật Chún tôi thức khuya lắm, chớ không có ngủ sớm như trên này đậu
− Cà phê phin nghe cô.
− Càng tột
Bà quản gia đi rồi thì Bình vô tớ, tay chàng còn cằm khăn lau mặt, lau tóc, vừa cười khoan khoái:
− Tắm rồi nghe sảng khoái tâm thần ghê!
Mỹ Dung lấy lượt trao chàng, vừa hỏi trổng:
− Không lạnh sảo
− Mát chớ không lanh. Nếu được ra suối tắm không gì bặng
− Tối mịt, ngửa bàn tay không thấy, rừng rú âm u mà anh đòi ra suối tắm.
Bình hỏi nhanh:
− Có thú dữ hả Ẻm
− Không có gì hết, nhưng không ai ra suối tắm giờ nạy
− Ở đây, và những đêm trăng tròn, mình ra suối chơi thì thần tiên lắm chơ.
− Vậy thì vào khoảng rằm, mười sáu âm lịch, hai đứa mình lên đây chơi nựa Nếu anh thích, mỗi tháng mình một lần, mà những kỳ sau mình chuẩn bị chu đáo hợn
Bình đứng ẹo lưng trước tấm gương treo vách soi mặt chải tóc, vừa trách mát nàng:
− Đi chơi mà em làm ra vẹ. bí ẩn, nghiêm trọng quá mà anh đâu có biết gì để chuẩn bi.
Nàng đến đứng ngay sau lưng Bình, bẽ sửa bây áo cho chàng:
− Chính em cũng không có dự định trước nữa ma.
Đang vui, đột nhiên Bình lại cau mày băn khoăn:
− Mình liều lĩng lắm! Giờ này, mọi người ở nhà đang trông ngóng mình, lo lắng minh..
Mỹ Dung nghiêm giọng ngắt lời chàng:
− Đừng nghĩ gì xa xôi bên ngoài căn nhà nạy Tại sao mình cứ tự giam cầm mãi trong ngục tù gia giảo Tại sao mình không biết sống phần nào cho mỉnh Thành kiến gia giáo lỗi thời kia đã dồn chúng mình vào con đường hắc ám, vào vực thẳm nước mắt, mà tại sao mình còn nhu nhược, không biết vùng lên để tự giải thoát cho mỉnh
Buông lược, Bình xoay người lại đáp môi hôn khẽ trên trán người yêu:
− Anh càng uất ức hơn em nữa à!
Nàng nắm cổ tay Bình siết thật mạnh, giọng cương quyết hơn bao giờ hết:
− Ngày hôm nay, chính là ngày mình đứng lên lật đổ mọi thành kiến hũ bại, đập phá những ngục tù tăm tối giam cầm tuổi trẹ Hiện tại, chúng mình là đôi cim bay vút lên vòm trời xanh tìm đe6 n một vùng mây hồng rực rỡ của tương lai mình, của cuộc tình mịnh Mình chẳng ngại gian khổ! Mình chẳng sợ bão tố! Mình sống cho nhau rồi đây..
Bình cười ý nhị:
− Và có trọn vẹn cho nhau hay khổng
Nàng đáp nhanh:
− Thế naỵ. là đã trọn vẹn cho nhau rồi chớ còn gì nựa
Lời chàng nửa đùa, nửa thật:
− Cũng như mình bắt đầu hy sinh cho nhau! Mà ai phải hy sinh cho ai trước đẩy
Nàng ngoảnh mặt giấu nụ cười e ấp:
− Em hy sinh cho anh, chớ anh không có gì gọi là hy sinh cho em được hệt Em không trở về Sàigòn đúng theo dự định, tức là em đã hy sinh rồi đọ Anh chưa nhận thấy hay sảo
Câu chuyện đến đây thì cô Hạnh bước trở vô cửa cắt ngang:
− Má tôi biểu bưng cà phê lên cho cậu hai, cô hại
Mỹ Dung gật nhẹ, tươi cười:
− Cám ơn Hạnh! Hạnh để trên bàn đó cho tội Có cho sẵn đường chưa vẩy
− Thưa, có rồi cô hai! Nếu cô uống ngọt thì tôi lấy thệm
− Thôi, ngọt quá thì mất mùi vị cà phê đi.
− Cô cậu dùng bánh hổn
− Bánh gi?
− Dạ, bánh ngọt, ở nhà có săn..
− Thôi, ngoài bữa ăn tối, tôi không muốn ăn gì nữa hết, để cho nhẹ bụng dễ ngu.
Hạnh liếc về Bình mà hỏi Mỹ Dung:
− Để tôi lấy bộ đồ ngắn của tôi đem cho cô thay mặc ngủ nghe cộ Có bộ mới may chắc cô mặc vừa lắm a.
− Hạnh cho tôi mượn bộ nào cũ cũng đươc.
Cô Hạnh vội vàng quay lựng Chỉ chốc sau, nàng ôm bộ quần áo bông xanh đem trao cho Mỹ Dung và phân bua:
− Tự cổ chí kim, tôi mới sắm được bộ đồ kiểu nầy, mà vì kiểu không tay, cổ rộng, nên bịbà già chưởi quá trời, không cho tôi măc. Tôi xếp cất trong tủ hai ba tháng rồi, còn thơm long nảo, mà tôi chưa được một lần xỏ Tay vô đó cô hại
Mỹ Dung mở chiếc áo ra ngắm nghía:
− Vậy thì Hạnh nên thực hiện một cách mạng đi.
Hạnh ngơ ngáo:
− Cách mạng gì, cô hải
− Hạnh là con gái mà bà sáu biểu ăn mặc theo các cụ sao đươc. Dù ở đây không phảI là thị thành, nhưng Hạnh cự. bà ba trắng, quần đen hoài, coi không đươc. Không phải là tôi chủ trương sống tự do quá trớn, bất chấp gia giáo, nhưng lớp trẻ của mình không nên thoái bộ, nặng óc thủ cưu. Bà sáu phải nghĩ xa hơn, ngày nào đó, Hạnh đi lấy chồng, mà ông chồng của Hạnh là một thanh niên có học thức của thế hệ văn mịnh Lối ăn mặc quá quê mùa của Hạnh có thể dần dần làm ch đức phu quân chán chệ.
Cô Hạnh thẹn thùa cái mặt:
− Cô hai noi... kỳ quá hà!
− Xin lỗi Hạnh! Tôi nói thành thật, Hạnh đừng giận tội
− Da... đâu cọ.
− Thực tế như vậy đó Hạnh à!
Hạnh cười nhỏ:
− Mà tôi đâu có them.. lấy chồng!
Dứt lời, Hạnh vụt biến mật
Bình ra ghế ngồi nhìn tách cà phê bốc khói thơm mà chép miệng hỏi Mỹ Dung:
− Em tính cho anh thức luôn tới sáng hả Ẻm
Nàng đáp nhanh nghe như quyết định:
− Mình thức nói chuyên... Đêm nay phải là đêm không ngụ.
− Và là đêm cầu nguyển
− Cầu nguyện gi?
− Cho vùng bão tố trước mặt dần lắng dịu!
Nàng đi thẳng vào trong, Bình giở chiếc lọc lên, thấy cà phê còn nhỏ giọt, chàng dùng cái muỗng kê một bên miệng tách và lẩm bẩm:
− Cô này vụng tính quá, pha caphê phin mà pha bằng tạch
Mỹ Dung hỏi vọng ra:
− Anh nói lén gì em đó ảnh
Bình pha trò:
− Anh nói, anh khổ vì không có đồ thay mặc ngủ đây nẹ Sáng mai phải mặc quần áo nhầu mà về Sàigọn
− Anh chịu mặc đồ của ông già hay khổng
− Thôi, áo quần của ông già quản gia ai mà mặc đươc. Ông già coi hạp gu với ông già ba gác của anh lắm à!
− Không, đồ ngủ của ba em chợ Trong tủ bên phòng ba có hai bộ biđa-ma cũ, anh vô lấy mặc tạm đi.
Bình gạt phăng:
− Thôi! Thôi! Để anh mặc áo lót ngủ cũng đưo8.c.
− Khuya lạnh lắm anh à!
− Mùa này mà lạnh lẽo gi.
Mỹ Dung trở ra với bộ đồ mới của cô Hạnh; nàng ghé trước gương soi vuốt sửa viền cổ áo:
− Khí ha6.u trên này không như ở Sàigòn, vào mùa hè nửa đêm, gió núi, gió rừng cũng hơi lanh. Đêm nào mưa thì lạnh như mùa động
− Anh mặc áo lót không tray, em mặc áo khoác cũng không tay, mà em lo chi cho ạnh Dù khuya lạnh như mùa đông, mà đã có em bên anh, có anh bên em..
Nàng sà ngồi xuống tay của Bình, vừa lẹ miệng hớt lời:
− Thì mình không còn lạnh lùng nữa phải không ảnh
Chàng thả tay quàng ngang lưng ong:
− Em của anh thông minh lắm!
Với giọng nũng nịu, nàng bắt bẻ:
− Không phải em của ạnh
− Vậy chớ gi?
Nàng xỉ ngón tay len trán chàng:
− Anh lại kém thông minh phải hổn
− Không chiu... em của anh chớ gỉ Muốn làm chị hai anh ha?
Nàng lấn Bình một cái:
− Phải nói lạ. vợ của anh!
Chàng gật gật:
− Ạ. há! Anh chậm hiểu chớ không phải kém thông mịnh
Nàng gác cánh tay lên vai Bình:
− Ở giai đoạn này, mình không còn là người tình của nhau nữa, mà mình phải đối xử với nhau như lạ. vợ chồng! Em khao khát những phút đầm ấm chồng vợ bên nhau, vì em biết trước, khi mà người ta bắt em lên xe hoa, hay là xe tang của cuộc đời, em khó tìm lại sự đầm ấm ấy nựa
Bình ngửa mặc, đắm đuối nhìn nàng, đê mê đến sao trong mắt nàng:
− Chúng mình vẫn tìm đến nhau như thế này chơ?
− Nhưng, phải sống bằng những phút đầy âu lọ.
Nghe tiếng gió rít trên cành dương như tiếng hú quái đản từ rừng sâu đưa lại, Mỹ Dung quay ra giật mình:
− Ấy chế! Mình quên của bỏ ngo...
Vừa nói, nàng vừa chạy ra đóng kín cửa lại, đoạn trở vào ngồi đối diện Bình, giở bỏ hai cái lọc qua một bên và cầm muỗng quấy đều cho tách cà phê của chạng
Bình lại sang ngồi trên tay ghế của nàng ngắm kỹ từng đường kim, mũi chỉ trên áo:
− Màu áo đẹp, mà kiểu áo lại càng đep...
Mỹ Dung cười trêu chàng:
− Anh biết áo của ai rồi chơ?
− Cô Hạnh mới đem lại, em mặc áo khín của cô Hạnh, bộ anh không biết ạ Anh nghe cô Hạnh noi..
Nàng chận lời Bình:
− Ừ, đã biết áo của cô Hạnh rồi, nhưng đừng lầm người mặc áo nầy là cô Hạnh nhá!
Chàng tát nựng má đào:
− Chọc quê anh chi vậy, em cưng của anh!
Nàng lườm yêu:
− Người ta nói, hổng phải em, mà cự. em.. em hoại
− Ừ thôi, vợ cưng của anh!
Nàng bưng tách cà phê đưa lên tận môi chàng:
− Tạ Ơn mình nè!
Chàng cúi xuống nhấm chút cà phê, rồi nhắm chút hương trinh trên suối tóc, nhấm chút men tình trên môi hồn:
− Em cứ để đó anh đi. Tội gì mà đày đọa em lắm vẩy
− Em muốn săn sóc cho anh một chút ma.
Dứt lời, nàng cũng nếm hương vị của ân tình mà chàng còn để lại chút đam mê trên vòng tròn của miệng tạch
Bình thảng thốt:
− Ấy! Sao em uống tách của ảnh
Lời nàng thật thơm tho tình tứ, thật mặn nồng yêu thương:
− Hai đứa cùng uống chung tách không được sảo Em không có ho lao đâu mà anh sợ Anh nên nhớ rằng, không có gì của riêng anh, hay của riêng em hết, mà là của chúng mịnh Nổi sầu của chúng mình! Niềm vui của đôi ta!
Chốc chốc, nàng lại len lén bỏ chân xuống giường, thò đầu nhìn ra ngoại Thấy Bình vẫn còn ngồi chết lặng nhìn đèn với nét suy tư hằng sâu gương mặt, nàng phải khó chịu vì thái độ lạnh lùng của chàng;
− Anh Bình!
Bình thở dài thầm xua đuổi bao khát vọng dằng vật trong lòng:
− Sao em chưa chịu ngủ đi?
Nàng hỏi lại chàng:
− Sao anh còn ngồi đo?
− Anh chưa buồn ngu.
Nàng tức bực:
− Rồi tính ngồi hoài đến sáng hay sảo Đi nằm đi!
Tự nảy giờ chàng chỉ chờ cơi hội này, lời nói này của nàng thội Chàng hăm hở vụt đứng dậy, nhưng bước thật chậm như hãy còn ngại ngụng Chàng không rẽ về bên phải để vào phòng ông Nam Phát, mà lại đi ngay về buồng Mỹ Dụng
Nàng vội vàng lên giường nằm trùm mền kín mít từ đầu đến chân, nằm yên lắng nghe tiếng chân của người yêu, lắng nghe nhịp tim mình rộn rạng
Bình av(.n tỏ thêm ngọn đèn, rồi đứng yên phía trên đầu giường nàng, đưa mắt quan sát quanh bốn phía vách gổ, vừa thầm nhủ lòng mình rằng:
− Tình mình đẹp như đóa hoa trắng mùa xuận Trọn đêm nay, dù cho bão lòng có nổi dậy giữa khung cảnh đồng lỏa nầy, thì lý trí mình cũng phải giữ sao cho tình mình mãi đẹp cho nạng Mình không thể vì một chút tự ái của thằng con trai bị thua thiệt mà đế cho dục vọng tầm thường vược qua vòng lễ giạo
Chờ đợi mãi mà chẳng nghe gì hết Mỹ Dung len lén hé chăn tìm kiếm Bịnh
Bình khoanh tay, bật cười:
− Sợ gì mà trùm mển
Nàng vứt bỏ chăn vào phía trong:
− Nằm một mình, sợ ma thấy mồ!
− Ma quỉ gì ở đa6y?
Nàng kéo gối dài ôm trọn trong lòng:
− Khóa cửa trước chửa
− Rồi!
− Các cửa sô?
− Hồi nảy, cô Hạnh cài kín hết rồi đó!
Nàng nhổm đầu lên thì thầm:
− Ở những vùng rừng rú âm u như vầy cọ. ma lai anh ơi! Anh nghe người ta nói chuyện về ma lai hổn
Bình nạt nhỏ:
− Ê! Đừng nói bậy nà!
− Thật mà! Hổng tin, anh hỏi vợ chồng ông sáu Ngưu cọi Lúc trước em lên đây lần nào cũng nghe ông quản gia kể chuyện ma lai, rồi ban đêm em không dám nằm một mình, em bắt con Hương, con Trang ngủ chung với em tại cái giường này nè, mà em chen nằm giữa để hai đứa nằm hai bện
Bình bật cười:
− Lịch sự!
− Nảy giờ, em cứ tưởng tương... con ma lai bay bay quanh bên ngoại Ghê quá anh ợi
Nàng rùng mình, rúc rích cười, vừa chụp lấy chăn kéo lên tận cổ:
− Hồi nảy, em muốn rũ cô Hạnh lên ngủ với ẹm
Chàng hăm hở:
− Anh đi kêu cho.
− Thôi, em không muốn làm phiền ai hệt Sao anh cứ đứng trồng chân đó hoài vẩy
Chàng nhún chân thót lên ngồi nơi gốc chiếc bàn nhỏ, mắt đăm đăm nhìn, ngọn đèn đế đốt cháy mọi ý nghĩ vu vơ của mịnh
Nàng bất mãn ra mặt:
− Sao ngồi đỏ Gãy chân bàn à nha!
− Gãy sao được mà gạy
Nàng vỗ xuống chỗ nệm trống:
− Ngồi đây nè!
Bình ngoan ngoản lạ lùng, dường như phía nàng có một sức hút của nam châm không ngăn nổi, chàng sang ngồi bên cạnh nàng:
− Ở đây có ai thấy ma lai chưa!
− Hổng co.
− Vậy là chuyện huyền hoặc! Nhắm mắt ngủ đi. Có anh mà sợ gị Mình thức khuya quá, sáng mai dậy không nổi a.
Nàng liền nhổm đầu lên, rút chiếc gối của mình đặt bên ngoài:
− Nằm đây!
Chàng ái ngại ngồi xích xuống phía dưới chân nàng:
− Anh đế đèn tỏ cho em đọ Anh buông mùng xuống cho em ngủ nghe.
Nàng níu tay Bình mà nũng nịu:
− Anh còn đi đâu nửa
Bình với cử chỉ nuối tiếc đứng lên:
− Đi ngủ chớ đi đậu
− Ngủ đẩu
− Bên kai!
Nàng kéo Bình bắt ngồi lại:
− Bỏ em một mình bên này sảo
Bình chợt tháy lý trí mình bắt đầu yếu mệm Những điều mà chàng vừa dặn lòng đang mờ dần trong trí nảo để nhường chỗ cho tự ái căm hờn lớn lên như ánh trăn loang ngập rựng
Chàng từ từ ngã lưng xuốn bên cạnh Mỹ Dung khi mà lý trí của chàng vừa gục nga.
Mỹ Dung lăn vào trong một vòng:
− Anh đã từng nói với em rằng, trong những ngày bão tố này, chúng mình luôn luôn khắn khít bên nhau như hình với bóng, mà sao anh định bỏ ẻm
Chàng vừa định nhấc đầu Mỹ Dung lên gối cánh tay minh, thì chàng l.ai tỏ ra hốt hoảng rút tay, quay mặt ra nhìn đèn nữa, có ý chờ xem phản ứng của người yệu
Mỹ Dung tung chăn lên mình chàng như tung lưới bắt giữ tình yêu:
− Anh Bình!
− Dạ!
Nàng thẳng tay tát ngay mặt Bình, nhưng trông kỹ thị mới hay là cái tát nựng:
− Sao lại dạ với ẻm Sao lại quay lưng vào mặt ẻm Em nói chuyện mà chẳng thèm nghe hả Khinh em ha?
− Anh muốn để yên cho em ngu.
Nàng nũng nịu tột bực:
− Em hổng thèm ngủ đậu
− Tính thức đến sáng sảo
− Anh dỗ cho em ngu.
− Như dỗ em bé vậy đó ha?
Nàng kéo vai Bình bắt chàng quay vào cho mặt nhìn mặt, mắt chìm đắm trong mắt:
− Ừ! Anh hát cho êm tay em ngu?
− Anh không biết hát ru ẹm
Nàng đấm nhẹ lên sống mũi Bình:
− Không biết hát thị. Ghét anh ghê! Anh không biết chiều em gì hết hà!
− Còn phải chiều em sao nửa
− Anh chưa thấy anh hất hủi em hay sảo
Chàng luồn tay dưới cổ nàng, một tay làm lược chải đều trên tóc mây bòng rối:
− Vừa lòng đẹp dạ chưa cửng
Thế mà Mỹ Dung giãy đỏng:
− Lùa tay vướng tóc dưới gáy em đau thấy mồ hà!
Đôi môi bỏng khác vọng của chàng trai hóa thành con bướm chờn vờng đáp xuống rèm mi tring nữ:
− Anh xin lỗi!
− Lỗi gì!
− Không biết nâng niụ.
Mỹ Dung lim dim mắt tiếp nhận cảm giác đê mê và nhoẻn cười toại nguyện, rồi nàng dần thiếp ngủ trong giấc liêu trại
Nghe tiếng chim lạ hót ngoài rừng, Bình giật mình chồm dậy, lật đật bướ xuống khỏi giường đi ra hé cửa sô.
Mỹ Dung đưa tay trước mặt che ánh đèn và hỏi nhỏ:
− Sáng rồi hả Ảnh
Bình quay phắt lại:
− Còn tội Bộ nảy giờ em không có ngủ ha?
− Vừa mơ mang..
Chàng trở lại vắt mùng lên cao:
− Bị anh làm động giường em thức dậy ha?
Nàng lắc đầu:
− Hổng phải, tại vị. khó ngu.
Chàng âu yếm xoa nhẹ trêm má đào đã hoen phấn hồng vì giấc ái ân:
− Mình đi rửa mặt đi em!
Nàng đập tay xuống gối:
− Nằm đây nhắm mắt một chút nữa đi. Em biết, con chim đó kêu lâu lắm mới sạng Có lẽ đã bốn giờ sáng rội
Bình lượm chiếc đồng hồ trên táp đờ nuy đeo vào tay:
− Bốn giờ mười lăm! Em đoán đúng lắm! Con chim gì kêu nghe lạ vậy hả Ẻm
− Chim rừng, em không biết chim gi.
Bình chuồi mình xuống chỗ cũ:
− Chừng nào mình về Sàigỏn
Nàng đáp nhanh:
− Đúng ngày này của tuần sau!
Chàng thảng thốt:
− Giởn hoài!
− Thiệt à!
Dứt lời, Mỹ Dung rúc mặt vào ngực chàng mà khóc thút thịt Tiếng thổn thức đó làm cho lòng Bình xót xa vô vàn càng xót xa, chàng càng thấy yêu nàng thắm thiết, đắm saỵ.! Chàng băn khoăn gạn hỏi:
− Dung! Gì vậy, ẻm
− Còn phải hoi..
Chàng nâng mặt người yêu:
− Tại sao em khỏc Em hãy nói cho anh nghe đi!
− Em hổng biêt..
Chàng bàng hoàng kề môi nếu giọt lệ mặn trên má đào:
− Em hối hận phải hổn
Nàng tức tửi:
− Không có gì phải hối hận hệt
− Hay em giận ảnh
− Ừ! Giận anh đó! Mạ. ghét anh nữa!
Chàng uống cạn lệ đọng viền mi, vừa ngọt ngào vỗ ve6`:
− Anh đã làm gì cho em buồn, em giận hả Hả cục cưng của ảnh Em cho anh biết đi, rồi anh hứa sẽ chưa... , sẽ tự sửa mình, sẽ chiều em tất cạ.
Giọng Mỹ Dung lè nhè trong nước mắt:
− Anh đừng nói chiều em tất cạ.
− Anh hứa thật mạ Có bao giờ anh làm trái ý em đẩu
− Mới đó!
Bình ngẩn ngơ chau mày:
− Gì đâu a?
− Em noi.. Ở lại đây một tuần, mà anh hổng chiu...
Giọng chàng hàm lắm âu lo:
− Mình ở lại đây một tuần sao đưo8.c ẹm
− Sao lại khổng Có ai dám đuổi mình đẩu
Chàng phân giải:
− Đành rằng vậy, em muốn ở đây bao lâu cũng được nhưng ở nhà, cha mẹ anh em không biết mình đi đâu, mọi người phải mất công đi tìm kiếm mình, tưởng mình gặp chuyện gì bất trắc ngoài đường, ngoài phộ Rủi có ba má em lên đây tìm em, thì nguy cho cả hại
− Ai đem xử trảm mình hay sao mà sợ dữ vây.
Thấy Bình lặng thinh như đắn đo, lo nghĩ, Mỹ Dung tiếp:
− Nếu gia đình tưởng mình gặp tai nạn gì đó mình chết, hay nghi mình bị mất tích, thì càng tột Thế nào, anh có chiều em hổn
Nước mắt của người yêu như nước cường toan làm tiêu mòn sự tự chủ của người con trai, Bình liền gật đầu không cần suy nghĩ nữa:
− Được rồi, anh chiêu..!
Nàng càng làm nũng thêm:
− Sáng mai, hai đứa mình đi luôn ra Cấp, ở ngoài đó vài ngày, rồi mình trở về đây.. Chịu hổn
Chàng cũng gật:
− Chiều luôn!
− Chừng nào em bảo về Sàigòn, thì hai đứa cùng về một lượt, anh không được bỏ em mà về một mình à!
− Em đâu, anh đó! Em muốn đi đâu cũng được hết!
Mỹ Dung cười toại nguyện và nhẹ nhàng hôn chàng thật dài để gọi là ban thưởng hay là ta ơN:
− Em nói chơi vậy coi anh có hết mực chiều em hay không, có hết lòng vì em hay không vậy thôi, chớ em đâu có muốn để anh nặng lòng âu lo khi ở bên cạnh ẹm Sáng ra, ăn lót lòng xong, mình về ngạy Rồi mỗi ngày cuối tuần, chúng mình lại gặp nhau một lận
Bình thở ra nhẹ nhõm:
− Cũng đi chơi xa?
− Ừ! Có thể ở đây, hoặc ở Cấp, hoặc nơi nào khác, không phải là Sàigon.
Khác hẳn với những lần trước, nghe mẹ nói có ông Bửu Châu đến thăm, Mỹ Dung liền tất tả đi Trang điểm, thay đổi xiêm y, đoạn ra bưng trà mời khách với nét mặt tươi vui, khiến ông Bà Nam Phát phải ngạc nhiên và lòng khấp khởi mừng thậm
Bà Nam Phát kéo tay con gái bắt ngồi lại bên cạnh nơi ghế dài và vuốt ve:
− Con ngồi đây nói chuyện vơi.. Bửu Châu cho vụi
Nàng cúi mặt cười e ấp:
− Con đâu có biết chuyện gì mà nọi
Bửu Châu hớn hở gợi chuyện:
− Ngày lễ mà Mỹ Dung không đi chơi đâu hết a?
Nàng nhỏ nhẹ đáp:
− Da... , Dung ít đi chơi lắm.
Ông Bửu Châu làm giọng ngượng ngùng:
− Tôi định đến xin phep.. hai bác đưa Dung đi chơi..
Ông Nam Phát chận ngang:
− Sắp đến lễ hỏi rồi, Bửu Châu như là con rể nhà nà rồi, thì nên đổi cách xưng hô sao cho phại Bửu Châu có thể kêu băng.. cậu mợ!
Đến đây, ông hỏi sang bà:
− Bửu Châu kêu mình bằng cậu mợ được hả Ba?
Bà Phát liền gật đầu:
− Được, kêu bằng cậu mợ, hay kêu theo con Mỹ Dung cũng đươc.
Ông Bửu Châu xoa tay, cười toe toét tỏ vẻ vui sướng:
− Dạ thưa.. con xin phép được kêu cậu mơ.
Nghe ông Bửu Châu xưng con ngọt với cha mẹ mình, Mỹ Dung cảm thấy ớn lạnh xương sống, mình mẫy nổi gai ộc
Ông ta quay sang nàng và tiếp:
− Mỹ Dung sửa soạn đi chơi vơi.. với anh, nhá!
Nghe già Bửu Châu xưng anh với mình, Mỹ Dung càng tức giận căm căm trong lòng, nhưng nàng phải cố dằng nén, làm mặt tươi vui:
− Chưa được phép ba má, Dung hổng dam..
Bà Nam Phát nói nhanh:
− Ba má cho phép rồi đọ Con đi sửa soạn rồi đi chơi với Bửu Chậu Trong lúc chuẩn bị hôn lễ, vợ chồng cần có những cơ hội gần gũi nhau để hiểu nhau hợn
Mỹ Dung vần cúi mặt, bấm ngón tay:
− Ông định đưa Dung đi chơi đâu vẩy
Mẹ nàng lẹ miệng chỉnh lại:
− Con nên kêu bằng anh chơ.
Ông Bửu Châu đáp nhanh như sắp đặt trước:
− Anh đưa Dung dạo phố và mua sắm chút ít nữ trang cho Dụng
Nàng lắc đầu:
− Thôi, nữ trang của Dung thiếu chị Mà dạo phố Sàigòn, chán thấy mộ Dung thích về những vùng đồng quê hợn
− Hay là mình ra đồn điền chợi
− Ở đẩu
− Xuân Lộc, Long Thành, Tây Ninh...
Nàng hớt ngang:
− Thôi, ở đồn điền mà có gì vụi Hôm nay, Dung bận chút việc, chắc Dung không thể đi đươc. Anh cho Dung hẹn dịp khác đi, mà phải có má theo mới đươc.
Bà Nam Phát bật cười:
− Vợ Chồng con đi chơi mà bắt má theo chi?
− Hổng có má, con hổng đi.
Sau một lúc suy tính, ông Bửu Châu đề nghị:
− Vậy thì cuối tuần này, mình ra Cấp nghỉ mạt Anh sẽ mời cậu mợ cùng đi với mịnh Mỹ Dung đồng ý chơ?
Nàng bác ngay:
− Ngày cuối tuần, có nhiều bạn gái đến chơi với Dung, Dung không thể đi đươc. Anh nên chọn ngày khác đi. Mà Dung đi biển đã chán rội Anh cho Dung đi núi Điện Bà được hổn
Già Bửu Châu gật lia:
− Được! Được! Dung muốn đi đâu lại không đươc. Vậy thì anh sắp được chương trình cho ngay thứ năm này mình đi, có cậu mợ, có các em.. Anh sẽ lên Điện xin xăm và cầu nguyên.. cho chúng mình trọn đời hạnh phúc!
Ông Nam Phát gở cặp kính trắng bỏ xuống bàn, đoạn chau mày:
− Ngày đó, cậu kẹt họp ở phòng thương mãi, mà cậu ở trong thuyết trình đoàn nên không có thể vắng mặt được, để mợ đi với hai cọn
Bà Phát tính toán:
− Con chọn ngày thứ năm này nhằm ngày mười bốn tháng bảy ta thì tốt lắm à! Từ lâu rồi, mợ muốn đi Điện cúng Bà, xin xăm coi gia đạo như thế nào, mà chưa có dịp đi. Con Dung cũng nên xin một lá xăm vệ. tình duyên!
Mỹ Dung lắc đầu:
− Con đi chơi chớ không có xin xăm, xin bùa gì hệt Không cần xin xăm, không cần coi bói, con cũng thấy trước tương lai của con ra sao rội
Cha nàng gật đầu tán đồng:
− Phải rồi, con nghe lời cha mẹ, thì tương lai của con là một tương lai rực rỡ vàng sọn
Mỹ Dung cất tiếng gọi Mỹ Hương, rồi đứng lên bỏ đi để khỏi chướng mắt khi tha6 y điệu bộ nhự. khỉ lửa của già Bửu Châu, lão ta hí ha hởn ngồi không yên vì những lời đề cao của cha nạng
Tưởng là nàng đi tìm Mỹ Hương sai bảo việc gì đó, nên Bà Nam Phát không gọi nàng lai. Nàng lẻn xuống nhà xe lấy xe chạy loanh quanh hết đường này, rẽ đường nọ, cho lòng bớt khó chịu bực bôi. Nàng quay về nhà mấy lần, khi thấy chiếc Mercedes của già Bửu Châu không còn đậu trong sân, nàng mới chịu vô nha.
Bà Nam Phát ra đón nàng ở cửa hông, bà phát nựng con gái và trách ngọt:
− Con gái của má tệ quá! Đang ngồi nói chuyện với chồng con mà con bỏ đi đâu vẩy
Mỹ Dung tươi cười trong niềm khổ đau:
− Ảnh về rồi sao, ma?
− Đợi con hoài không đươc, chồng con về rội Bửu Châu có hẹn chiều trở lai...
− Con đến hiệu may hối người ta may gấp cho con cái áo dài mới đặng thứ năm đi chơi với ạnh
Bà Phát nối gót theo sau nàng, vừa hệch miệng cười:
− Vậy mà sao con không biểu Bửu Châu chở đi. Chồng con muốn sắm thêm nữ Trang chocon nữa mạ Phải chi hồi nảy con đi với Bửu Châu thì ít lắm con cũng có một đôi bông và một chiếc nhẫn hột xoạn Đó là Bửu Châu tặng riêng cho con chớ không phải lễ hỏi a.
− Chưa chi hết mà ai đi chơi căp... cặp kỳ cục vậy được ma.
− Sao ha?
− Gặp tụi ban... mắc cở chết di!
− Đáng hảnh diện cho con chớ mắc cở gị Bửu Châu là vị hôn phu của con chớ bộ mèo chuột gì hay sao mà mắc cơ.
Nàng kéo ghế ngồi lại bên bàn ăn, đối rắn giọng:
− Chừng nào cưới hỏi rồi thì sao cũng được hệt Còn bây giờ, ảnh muốn rũ con đi đâu cũng phải có má và các em con theo mới được đế tráng tiếng đời dị Nghi.
Bà Phát tắc lưỡi:
− Con quá dè dặt không phải chỗ, trước sau gì Bửu Châu cũng là chồng cọn Trước khi chánh thức cưới hỏi, hai đứa cần đi đó đi đây, để tìm hiểu tánh ý nhạu Con bắt má theo ro6`i cho6`ng con ngại, nó có dám nói chuyện gì với con đậu Bửu Châu có đến rước con đi chơi, thì con cứ tự dọ., khổi cần xin phép ba ma.
− Đã biết rằng ảnh yêu con, ảnh có thể chiều con tất cả, nhưng con phai.. tỏ ra hơi khó tính lúc đầu, để ảnh không khinh con sau nạy
Bà đến đứng ngay sau lưng Mỹ Dung, ấu yếm vuốt tóc nàng:
− Tánh ý con lạ ùng hơn ai hệt Má nói thiệt, má không ngờ lúc nảy vợ chồng con vui vẻ với nhau như vây. Từ nay về sau, con đừng gay gắt với Bửu Châu nữa, nghe cọn
Nàng cười bí hiểm:
− Con phải khó khăn với người ta như vậy để xem người ta có thật tình yêu thương con hay khộng
− Nếu Bửu Châu không hết lòng yêu mến con, thì Bửu Châu đã chán nản bỏ đi cưới vợ khác rội Thiếu gì con gái nhà quyền quí ước muốn thèm thuồng cái địa vị của con mà không đươc. Chẳng qua là duyên nợ do trời định con à!
Nàng vẫn giữ nguyên nụ cười trên môi:
− Ba má muốn gã con cho ai, ba má cũng nên cho con một thời gian ngắn để dò xét chơ.
− Bây giờ, con có cần dò xét gì nữa hổn
− Con đã có thái độ rồi đo.
− Má hỏi con, con nên nói thiệt nghe. Con thấy thế nảo
− Tha6 y cái gi?
− Chồng cọn
Mỹ Dung che miệng khúc khích:
− Cung.. được được đó chớ!
− Là sảo Con có thương chồng con hổn
Nàng ra dáng thẹn thùng gạt phăng:
− Thôi, má ơi! Má hỏi kỳ cục quá hà! Má chỉ cần biết rằng con không còn chống đối ba má nữa, con bằng lòng chấp nhân... mọi diễn tiến trong đời con, còn chuyên... thương ảnh hay không thương mặc kệ cọn
Bà Nam Phát nựng má con gái:
− Con ngoan ngoản như vậy mới đáng cục cưng của má chợ Ngày trước má có nói với con, con nhớ hôn, dầu không yêu thương nhau, hạnh phúc cũng tự nhiên đến với vợ chồng con sau ngày thành hộn
Con suy xét kỹ lại, con mới biết thương ba má hơn là oán trạch Con thừa biết mà, ba con cũng có địa vị, quyền thế hơn người ta, chớ không thua kém ai, còn gia sản nhà mình kể ra cũng vào bậc nhứt nhì từ miền Trung đe6 n dưới hậu giang, chớ đâu phải nghèo khổ gì mà còn ham tiền bạc, háo danh vọng, mong gã con chỗ giàu sang quyền quý để mà nhờ cây.
Ba má chọn cho con một chỗ môn đăng hộ đối, một người chồng xứng đáng, để con khỏi phải tủi hổ với chúng ban. Ba má muốn tạo cho con một cuộc đời vàng son trên Nhung lụa, chớ ba má nở lòng nào xô đẩy con vào vực sâu tăm tội
Càng nghe mẹ nói nhiều, Mỹ Dung càng nghe lòng nhức nhối, nàng chận ngang:
− Con hiểu rồi nên con mới vâng lời ba má, má khỏi phải khô cổ thuyết nựa
Bà Nam Phát vẫn con thao thao:
− Con ngoan ngoản, dễ dạy như vậy, thì không còn vui mừng nào cho cha mẹ hơn nựa Rồi đây, con sẽ thấy chồng con hết mực yêu chiều con, con muốn gì được nậy Con biểu nó chết, nó cũng chết liền cho con vừa lọng Má biết tánh Bửu Châu như vậy đo.
Mỹ Dung bực mình đứng dậy bỏ đi:
− Má sao kỳ quá hà! Má cứ quảng cáo thằng rể của má hoại
Bà Phát nhìn theo nàng mà cười thầm:
− Con gái thì vậy, lúc đầu núng nẩy thế mấy, rốt cuộc rồi cũng xuôi thuân.
Dường như chàng rể Với mẹ vợ đã sắp đặt kế hoạch trước rồi, xe đến chân núi, bà Nam Phát cùng Mỹ Hương, Mỹ Trang ghé quán giải khát, nghỉ chân, để cho ông Bửu Châu dắt Mỹ Dung lên điện trược
Mỹ Dung có nhiều cử Chỉ khác thường đối với Bửu Châu mà mẹ nàng không thể ngờ đươc. Nàng tỏ ra thân thiện, tình tứ, để cho già Bửu Châu nắm dìu nàng lên từng bật đá, trông như đôi uyên ương khắn khít yêu thương nhau lắm.
Ông Bửu Châu cũng chu đáo vô cùng, tay dắt Mỹ Dung, vai kềnh kềnh mang mọt máy ảnh, một máy ghi ậm Lên được vài bậc đá, ông lại bảo Mỹ Dung dừng lại cho máy chụp tự dộng những cảnh âu yếm nhau giữa núi rừng hùng vĩ và nên thơ ậy Thế mà Mỹ Dung chẳng có chút cử chỉ phản đội
Trái lại, Mỹ Dung tỏ ra vui sướng, vừa đi, vừa líu lo như chim oanh hót:
− Anh Châu nè! Cảnh đẹp quá hả Ảnh
Không dắt tay nàng nữa, Bửu Châu hớn hở quàng ngang lưng ong như lúc chụp hình:
− Trên điện, có suối trong, có hang đá, càng đẹp nên thơ hơn nhiều, em ơi! Em biết hôn, trai gái dập dìu lên xuống đó là những cặp vợ chồng đi lễ bà cầu phước, cầu cọn
Nàng nhoẻn cười duyên dáng:
− Như chúng mình vậy ha?
− Ừ!
Già Bửu Châu chờn vờn kề môi định hôn ban thưởng trên má đào, nhưng Mỹ Dung khéo léo giả Bộ ngoảnh mặt ngó lại sau lưng để né trạnh
Cụt hứng ông Bửu Châu chỉ lên vách đá và những cội cây:
− Em coi kìa, Dũng Em có để ý thấy gì hổn
Nàng ỡm ờ hỏi lại:
− Người ta khắc tên lưu lại đây chi vậy hả ảnh
Bửu Châu tỏ ra thông thạo giảng giải:
− Tên một người con trai với một nàng con gái khắc ghi lên vách đá, trên cây cổ thụ để cho núi rừng thiên nhiên này chứng tri lời thề nguyền chung thủy của họ, đế cho thế nhân biết rằng, mối tình của họ là vách đá dựng muôn đời là cổ thụ sống ngàn năm, không hề nao núng với bão tố hãi hụng
Giọng Mỹ Dung ngọt ngào tình tứ hơn bao giờ hết:
− Anh của em nói chuyện nghe văn hoa bay bướm quá hà!
Ông Bửu Châu nở mũi, nịnh nọt:
− Nói chuyện với giai nhân, với cục cưng của anh thì phải vậy chợ Để khi mình trở xuống, anh sẽ mướn người ta khắc tên Bửu Châu với Mỹ Dung trên một hòn đá cao Trang trong...
Nàng nũng nịu chận ngang:
− Thôi, em hổng chịu khắc tên đậu
− Sao vẩy Chúng mình cần lưu lại chút kỷ niệm nơi đây để ngày nào mình trở lại, mình tìm dấu vết cũ cho lòng nhớ mãi buổi đầu tiên...
Nàng gạt phăng:
− Em bảo thôi, em hổng có chịu khắc tên mạ Tánh em không muốn bắt chước thiên hạ Quên thế nào được mà quen khi chuyện tình nồng thắm đó đã được em khắc ghi vào long.. Nếu anh cải em, em giận cho coi!
Bửu Châu cười mơn trớn:
− Cục cưng của anh không chịu thì thôi, anh đâu dám làm cho cưng giân.
Đến một trạm đầu, Mỹ Dung đứng lại nhăn mặt làm nũng hơn:
− Ui da! Đau thấy mồ hà!
Già Bửu Châu băn khoăn, lo lắng:
− Gì vẩy Đau gì hả ẻm
Nàng ngồi bệt xuống tảng đá bên đường:
− Mang giày này mà leo núi, đau gót chân quá hà!
Ông Bửu Châu liền quì một gối xuống trước mặt nàng:
− Đẩu Đau chân nào đâu, ẻm
Nàng gác chân giày bên phải lên gối Bửu Châu:
− Chân này nè!
Bửu Châu mở chiếc giày của nàng rồi nâng niu bàn chân ngọc:
− Tại vì em mang giày có quai choàng sau gót nên mới đau đọ Đế anh chêm khăn cho êm gót chân tiên nghe.
− Làm sao cho em hết đau thì thội
Bửu Châu vội vàng móc lấy khăn mù xoa đắp sau gót chân Mỹ Dung, rồi mang chiếc giày lại cho nàng:
− Rồi! Em đứng lên bước thử coi còn đau hộn
Nàng gượng đứng lên, nhưng lại ngồi xuống cau mày:
− Mệt thấy mồ hà! Em mệt mà hổng cho em nghi, còn bắt em đi nựa
Bửu Châu sảng sốt:
− Ấy chết! Em đừng kêu mêt. Có mệt cũng phải nói khỏe qua.
Nàng ngoẽo đầu làm duyên:
− Sao kỳ cục vẩy
Bửu Châu hạ giọg thì thầm:
− Vùng này linh thiêng lắm, nói sao, có vậy, ước gì, được nậy
Nàng lường ngang:
− Xạo thấy mồ!
Già Bửu Châu liền nựng cằm nàng:
− Cái vì cung.. thấy mộ. thấy mồ hết! Anh nói thật à! Nếy không tin, em thử hỏi ông già bà lão đi hành hương đó coi có phải vậy hay khộng Nếu ai kêu mệt thì không bao giờ lên đến điện Bà đươc. Mệt muốn ngất, mình cũng phải nói khỏe là thấy khỏe ngạy Còn điều tối kỵ là không nên nhắc đến cá loài thú rựng
Mỹ Dung cầm khăn chậm mồ hôi, vừa cười khúc khích:
− Khỏe ghê!
Bửu Châu chen ngồi bên nàng:
− Ừ, vậy đó! Để anh quạt cho cưng ha! Cây quạt đồi mồi mà anh mới tặng cho cưng, có mang theo trong xách đó hổn
Chợt thấy bóng người quen thuộc thoáng phía trên triền núi rồi vụt biến mất như ma quái, Mỹ Dung đứng phắt dậy:
− Em đã khỏe rồi, không cần quat. Mình đi đi anh!
Bửu Châu dìu nàng:
− Em thấy linh thiêng ghê chửa Còn nghe đau gót chân hổn
− Hết rồi!
Già Bửu Châu tính toán:
− Lên đến điện, chúng mình lễ Bà xong rồi mình qua Chùa Hang, mình quì hương cầu nguyên..., nghe cưng!
− Cầu nguyện gi?
Bửu Châu gọn miệng:
− Cầu nguyện cho vợ chồng mình gắn bó trọn đo8`i.
Mỹ Dung cười gằn:
− Chớ không phải cầu nguyện cho em chết sớm đặng anh cưới vợ be.
Bửu Châu tát nựng nơi má đào:
− Bậy nà! Đế anh nói cho em nghe, anh mang theo máy ghi âm là để thu vào băng những lời thệ ước của hai đứa trước điện Ba.
Mỹ Dung thảng thốt:
− Chi vẩy
− Để sau này mình phát lại cho con cái mình nghe. Đó cũng là kỷ niệm quí báu của
mình để lại cho cọn
Mỹ Dung đỏ mặt tía tai:
− Đã gì đây mà lo xa chuyên... con cại
− Phải vậy chớ ẹm
− Rồi cuộn băng thệ ước đó phải đế cho em giữ a.
− Ừ, anh giao cho em giự Mình đi chơi kỳ nầy hơi đột ngột nên còn nhiều khuyết điệm Những kỳ du ngoạn sau nầy, anh sẽ tổ chứ cho em chu đáo hợn Anh sẽ bắt thằng cháu làm chuyên viên điện ảnh theo quay phịm
Mày liễu nhẹ cau:
− Quay phim cái gi?
− Quay phim vợ chồng mình nè!
Mỹ Dung lại làm dáng nũng nịu:
− Thôi đi, em hổng chịu vậy đâu, Mình chụp hình để dán Album làm kỷ niệm là được rồi, cần gì phải quay phịm Mình đi chơi mà đế cho người thứ ba theo tò mọ., mất tự do của mình hết hà! Em muốn lúc nào cũng chị. có một mình anh với em thôi
− Vậy mà sao em lại nài nỉ má và các em theo chi vẩy
Nàng tỏ vẻ e ấp:
− Vì lần đầu tiên đi chơi với anh, em thây.. thấy nó làm sao..
− Làm sảo
− Ai cũng ngó mình hết, em mắc cở thấy mồ!
− Lần sau, em còn bắt má theo giữ em hổn
Nàng đáp cộc một tiếng cương quyết:
− Không!
− Trước ngày làm đám hỏi một tuần, anh sẽ đưa em đi Đà Lat.
− Chưa làm đám cưới, em không muốn đi xạ Mình phải dành mọi cuộc vui cho tuần trăng mât. Mình đi đâu nội trong ngày như thế nầy thì đươc.
Già Bửu Châu lại bẹo má nàng:
− Cục cưng của anh tế nhị lắm! Tất cả phải dành cho tuần trăng mật!
Bỗng nàng khựng lại dậm chân, phụng phịu:
− Anh Châu!
Bửu Châu cuống lên:
− Gì vẩy Sao vậy hả ẻm Kiến cắn chân em ha?
Mỹ Dung nhỏng nha nhỏng nhảnh:
− Mỏi chân thấy mồ hà!
− Thì cưng ngồi dưới bóng mát này nghỉ đi.
Nàng ngồi xuống gốc cây khô, đoạn nắn bốp đôi chân, vừa nhăn mặt:
− Không quen leo núi, anh bắt em đi một hồi, em nghe cứng hai bắp chân mà lại nặng như treo đá vậy đo.
Già cười hề hề:
− Em đi không nổi nữa thì để anh cỏng nghe.
Nàng lườm dài tia mắt trữ tình:
− Bậy hà!
− Để anh bóp chân cho.
− Thôi..! Người ta thấy, người ta cười chết.
− Gì mà cượi
Vừa nói, già Bửu Châu vừa sà xuống làm theo lời nói, coi như chốn này là cõi tiên riêng biệt của già với Mỹ Dung chớ không còn kẻ thứ ba.
Mỹ Dung giãy tê tê:
− Ái! Coi kìa! Anh làm gì kỳ cục vẩy Người ta ngọ., người ta che miệng cười kìa!
Già thản nhiên kéo chân Mỹ Dung gác lên gối mịnh
Không bỏ qua cơ hội, Mỹ Dung liền thẳng chân đá hất một cái làm già Bửu Châu phải bật ngửa, ngọ ngoạy bốn cẳng như một con rùa bị lật mại
Già lồm cồm ngồi dậy, vẫn cười với nàng chớ không chút hờn giận:
− Em giởn vậy đó ha?
Nàng làm bộ xót xa, với tay phủi lia trên lưng Bửu Châu:
− Xin lỗi! Cho em xin lỗi nha! Tại anh làm em nhột, em giãy trúng anh chớ hổng phải em chơi hổn như vậy đậu Có sao hôn, ảnh
Bửu Châu liếm môi:
− Trúng môi, dập dôi rướm mạu
Mỹ Dung rối rít xách tai ông Bửuu Châu, xoay mặt ông ta để xem xét, vừa sảng sốt!
− Trời ơi! Anh bị dập môi chảy máu ha?
Già chép miệng mà cười:
− Không sao! Không sao! Ăn thua gì mà em lo.
Nàng lại nắm mũi Bửu Châu, l^.t mặt ông ta lên:
− Đau hôn, ảnh
Bửu Châu lắc đầu:
− Hổng đau! Để anh bóp chân nữa cho nghe.
Nàng vụt đứng lên thủ thế:
− Thôi, đừng làm như vậy, em mắc cở lắm mạ Em làm anh dập môi như vậy, anh không giận em sảo
Già tát nựng má đào:
− Giận cục cưng sao được mà giân.
− Em xin lỗi nha!
− Có gì đâu mà em xin lỗi hoài vây.
Mỹ Dung giả bộ đi loanh quanh ngắm cảnh vật rồi thừa lúc già Bửu Châu không để ý, nàng liền nhanh chân thoát đi về phía bờ suội Nàng thoăn thoắt ngảy qua từng tảng đá ngược lên giòng suối róc rạch
Thấp thoáng trong cành lá, một thanh niên chạy về phía Mỹ Dung, vừa vẫy khăn gọi nạng Nàng dừng lại trên một tảng đá phẳng phiu như thạch bàn, dớn dác đảo mắt quan sát quanh, rồi cất tiếng gọi trong nổi vui mừng:
− Anh Bình!
Như một hiệp khách phi thân, Bình nhảy xuống đứng ngay trước mặt người yêu tươi cười:
− Thằng già ấy đẩu
− Hắn đang ngồi say mê nghe hai ông thầy bàn hai lá xăm nên em mới thoát thân đươc. Anh ra đây đợi em chưa mấy lâu mà ha?
− Chừng năm phút thội Hơi sốt ruột, anh định trở lên chánh điện tìm em, thì em kịp đện Hồi nảy, hai người làm gì quì gối, giơ tay vẩy
Mỹ Dung bật cười:
− Bộ anh núp đâu đó trông thấy hết ha?
− Anh đứng trong đám động
− Thằng cha già đó ba trợn quá, anh ơi!
− Gì vẩy
− Mình đi dần lên xa rồi em kể hết chuyện cho anh nghe để anh cười bể bung.
Chàng nắm tay Mỹ Dung dìu đi men theo bờ suối:
− Từ dưới chân núi lên đây, em có gặp bất trắc gì hổn
Nàng lắc đầu:
− Không, anh! Em thấy dạng anh đi phía trước em, em mới được yên tậm Anh đoán biết hắn làm gì bắt em quì gối giơ tay hồi nảy hổn Hắn làm nhiều chuyện kỳ đời để cho người ta nhìn em bằng cặp mắt xoi mói, em xấu hổ muốn độn thổ vậy đo.
− Hình như hắn có mở máy ghi âm cái gị.?
Mỹ Dung khúc khích cười:
− Phải rổi Hắn thu băng những lời thề của em và của hắn trước điện Bà đó à! Em không thề, hắn không chịu, hắn nhứt định bắt em phải thề một câu mới nghe.
Bình hỏi nhanh:
− Rồi em phải thề cho vừa lòng hẳn Em thề sao đỏ Em thề trọn đời chung thủy với nó chớ gỉ Vậy mà em còn chạy tìm anh chi nửa Thề thốt trước điện như vậy, không phải chuyện đùa giỡn đâu nghe ẹm Còn quan trọng nữa lạ. cuốn băng có lời thề của em đo.
Nàng khẽ bấm tay Bình:
− Bộ nổi ghen rồi ha?
Chàng vẫn nghiêm mặt:
− Thề là mắc à ẹm
− Biết em thề làm sao hay không mà giận ẻm Em xin lặp lại y câu thề của em: Xin Bà chứg tri cho mối tình thắm thiết của cọn Con là Trần Thị Mỹ Dung, tuổi dần, nguyện suốt đời không phản bội người con yêu..!
Bình trợn mắt:
− Đó! Anh đoán có sai chút nào đậu
Nàng nhẹ tát vào má chàng:
− Đừng có vội giận hờn, nghi ngờ người ta.
− Em thề như vậy là suốt đời em phải chung thủy với no.
Nàng vuốt ngực Bình:
− Dằn cho hạ Xuống đi. Em thề suốt đời không phản bội người em yêu, mà người em yêu đâu có phải thằng chồng già của ẹm
Nàng xỉ Ngay trán Bình và tiếp:
− Người yêu của em phải là đây nè! Bao giờ giòng suối thiên này chảy ngược từ dưới chân núi lên đỉnh, em mới quên người em yêu thương!
Bình cười cởi mở:
− Vậy mà anh tưởng đâu..
Nàng lườm dài:
− Ghét ghê! Chưa chi mà đã ghen tuông ra mặt
− Còn hắn thề sao với ẻm
− Ông ta thề, ông ta chỉ yêu một mình em thôi, nếu ông ta không giữ đúng lời thề thì phải chết một cách thê thảm, chẳng toàn thây thi.
− Thề độc ha!
Mỹ Dung ngặt nghẽo cười:
− Ông ta thu cuộn băng quan trọng đó, coi bộ Ông ta quí lắm anh, ông ta coi đó như là một báu vât.
− Hắn đâu có ngời chính làm em thề chung thủy với anh ha?
− Hôm nay, hắn đã toại nguyện trọn vẹn theo ý nghĩ của hắn, hắn vui sướng bao nhiêu, thì ngày sau hắn sẽ đau khổ bấy nhiêu vì cuộn băng đọ Cho hắn té đau, hắn mới biết thân gia.
Đến chỗ vắng bóng người, Bình cùng Mỹ Dung ngồi bên nhau trên một tảng đá chên vệnh
Bình cúi xuống vốc nước rứa mặt, đoạn hỏi nàng:
− Em mệt hổn
Nàng lột giày thòng chân khuyấy nước:
− Được ở bên cạnh anh, em không thấy mệt gì hệt À, em kể cho anh nghe một chuyện nữa, tức cười lắm nha! Hồi nảy, lên được chừng nữa đường, em gày bẫy, em đá thằng già ấy một cái chảy máu miệng vậy anh ơi!
Bình thảng thốt:
− Hắn làm gì em ha?
Nàng lắc đầu:
− Hổng có gì hết, em làm bộ kêu mỏi chân, hắn liền quì xuống đấm bọp Tiện thế, em đá búng ngay vô mặt hắn làm hắn té ngửa, dập mội Vậy mà hắn cho là em giởn, em đùa nghịch ngợm với hắn, nên hắn không có chút gì giận hờn em hệt
− Thiệt ha?
− Bộ em nói láo với anh sạo Em có gian dối với anh bao giờ hay khổng Em nói thật, thằng già ấy chiều chuộng em còn hơn anh đối với em nữa ạ Hắn nâng niu em như trứng mọng
Bình quắc mắc, sừng sộ:
− Nâng niu cái gỉ Em bằng lòng đế cho hắn nâng niu trong vòng tay âu yếm ha?
Mỹ Dung lơi lã ngã vào lòng chàng:
− Cái anh này kỳ cục quá hà! Em nói nâng niu, nghĩa là hắn cưng chiều em đó, chớ bộ nâng niu là phai.., bồng trên ta, đội trên đầu hay sạo Nơi đây là vùng linh thiêng, em không gian dối chút nào với người mà em trót gởi trọn lòng tin yêu hệt Em chỉ nằm trong vòng tay của người em yêu và tất cả cho người em yêu!
Bình cười mơn trớn:
− Anh nói đùa mà!
Nàng cắng ngay má Bình một cái để dấu răng:
− Đùa gì mà cái mặt chầu bậu!
Tay chàng đam mê chải đều mây tóc của nàng:
− Còng chuyện gì vui nữa hổn Kể cho anh nghe đi.
Nàng lắc mình núng nảy:
− Còn nhiều chuyện vui lắm, mà em hổng thèm kể nữa đậu Kể cho anh nghe, rồi anh nổi ghen thình lình, anh đập em không kịp đỡ à!
Chàng thu hẹp vòng tay trói chặt Mỹ Dung, và gục đầu uống hơi thở của nàng cho thật say:
− Yêu nhiêu.., thì ghen đâm... Em cặp bên cạnh thằng già đó mà bảo anh đừng ghen sao đươc. Vẫn biết em không bao giờ thay lòng đổi dạ, thế mà anh cũng ghen vô lỵ Nhưng, tay nào tàn nhẫn đánh em cho đươc.
Nàng đập chân lõm bõm dưới nước:
− Ngột ngạt quá, anh ơi!
Chàng nghiến răng, bẹo má nàng:
− Không biết hôn bao nhiêu cái cho vừa!
Nàng giãy đỏng:
− Ôi cha! Anh ngắt em đau quá hà!
− Anh nựng mà!
− Coi chừng thằng cha già Bửu Châu à nha!
Bình đảo mắt:
− Mình ngồi đây kín đáo lắm, không ai thấy được đâ
Nàng chỉ về phía bên kia bờ suối:
− Có những chữ "Du Sơn" để trên vách đá kia kìa, chứng tỏ rằng nơi nào cũng có du khách đặt chân đến hết, không có nơi nào gọi là kín đáo hệt Có thể thằng cha già đó sẽ tìm đến chỗ nây.. Mình nên dè dặt lắm mới đươc.
Bình rắn giọng:
− Dù cho già Bửu Châu bắt gặp chúng mình đang âu yếm trong vòng tay nhau cũng chẳng sạo Sức thằng chả là bao, anh chỉ cho hắn một đá là hắn lăn như trục xuống đến chân núi,
− Ghê!
− Thật mạ Nếu em muốn, anh sẽ cho em thấy hành đông. Mình cứ ngồi đây chơi chờ hắn đện
− Thôi, mình nên nhịn nhục để cho yên thân sống bên nhau anh ơi! Nếu anh hạ Hắn bằng sức mạnh, thì hắn sẽ hại anh bằng mưu mộ Anh đánh hắn lúc nào cũng được hết, cho hắn mang thẹo để đời thì không có gì khó, nhưng sau đó, hai đứa mình không dễ gì gặp nhau nựa Mình sống giữa bao nhiêu hướn áp lực, bao nhiêu vòng kiểm soát, thi còn mong gì gặp gỡ nhau thườbng được
− Như vầy mãi, thàng ra anh là kẹ. ăn vụng!
Mỹ Dung tỏ ra bất bình:
− Anh đừng nghĩ vậy chợ Đâu có phải em ngoại tình, mà anh tự cho anh là kẻ ăn vung. Em là của anh, tâm hồn lẩn thể xác trọn vẹn là của anh ma.
Bình liền nghiêm giọng:
− Em liệu có thể giữ trọn ven... mãi mãi cho anh được hay khổng Hay là chỉ trong một thời gian nào đó thôi, em dần trở nên yếu đuối trong cuộc sống đầy cám dô?
Nàng dằn dỗi gở tay Bình:
− Anh không tin em thì thôi! Anh hãy chờ thời gian trả lời cho câu hỏi của ạnh
Bình cười cầu hòa:
− Anh nói chơi mà, em đừng giận hợn
− Em không bằng lòng anh nói chơi bằng những câu đo.
Chàng vuốt ve:
− Thì thôi, anh xin lỗi!
− Hôm đó, em đã nói với anh, em có nhiều cách né tranh.. thằng cha già Bửu Châu, để khỏi bị tòa án lương tâm kết án em là người đàn bà phản bôi... Em đã cho anh biết trước, em bằng lòng đi chơi với thằng chà già đó, là dụng ý tạo cơ hội cho hai đứa mình gặp gỡ nhau trong cuộc du ngoạn hôm nay chớ không hề nghĩ đến những phút tình tự bên cạnh ông Bửu Chậu Và từ nay trở đi còn nhiều cuộc du ngoạn giống như thế này nữa, em đi với ông Bửu Châu, nhưng sự thật thì em vui bên ạnh
Bình hỏi nhanh:
− Đến chừng già Bửu Châu làm đám cưới rồi thì sảo
Nàng đáp không cần suy nghĩ:
− Thì cũng vẫn như thế nạy Đến ngày em sống chung với ông Bửu Châu, ông ta cũng không thể nao.. chiếm em được, không thể làm hoen ộ. mối tình của chúng mình đươc.
Bình tỏ ra lo lắng:
− Em phải hết sức dè dăt... trong thời gian đi hưởng tuần trăng mật
Mỹ Dung nhoẻn cười:
− Em vừa nói g`, anh không nghe rõ ả Chính anh đi hưởng tuần trăng mật với em chớ đây có phải ông già Bửu Chậu Nếu bị hắn này ep.., em sẽ giả Đau, có khó khăn gì đậu
− Từ nay đến ngày cưới, em có đi chơi đâu với hắn nữa khổng
− Hắn tổ chức đi mỗi cuối tuận Thứ bảy tuần sau, hắn đưa em đi Cập Cuộc du ngoạn đó sắp đặt như thế nào, em sẽ cho anh hay trước ngày đi. Nếu hắn ở nhà riêng, thì mình ở khách san. Và ngược lại, hắn ở khách sạn, thì hai đứa mình đến ở nhà một người bạn thận
Nói đến đây, Mỹ Dung vụt đứng dậy, leo lên những tảng đá chất chồng, trố mắt đọc kỹ lại mấy chữ to nét viết bằng sơn đỏ: THANH BÌNH - MỸ DUNG Du sơn ngày... Nàng thử ấn ngón tay lên tảng đá, vừa thảng thốt hỏi Bình:
− Anh Bình! Anh mới viết những chữ này đây phải hổn
Chàng đứng lên theo nàng:
− Sao em biểt
− Sơn còn ươn ướt nè!
Chàng bật cươi:
− Nảy giờ, anh có viết gì đậu
− Mà sao lại có chữ Thanh Bình, Mỹ Dung và ghi rõ ngày du sơn hôm nay trên vách đá đẩy
− Chắc ai đó trùng tên với mình a.
− Sao lại có chuyện trùng tên cả hai đứa đưoc. Mấy chữ này là của anh viết trước khi em lên tới đây nẹ Anh còn viết tên mình ở đâu nữa hổn
− Chỉ có chỗ đó thội
Mỹ Dung lộ vẻ băn khoăn:
− Anh không dè dặt kín đáo cho em chút nào hệt Có ích lợi gì mà anh viết tên mình lên đẩy Như vầy là anh gián tiếp hại em rội
− Hại gì đẩu
− Rủi thằng già Bửu Châu thấy được, thì em biết ăn nói làm sao với hắn cho xuôi để khỏi bị hắn nghi ngợ.? Vô tình mà anh tự cáo chính mình, anh thấy cái hại chửa
Bình thản nhiên cười:
− Có gì đánh lo đâu em, em khéo léo đừng cho hắn đến chỗ nạy Dù cho hắn có bắt gặp mấy chữ đó, cũng chẳng chuyện gì lôi thôi cho em đậu Hằng ngày, lên xuống cả ngàn du khách, mà biết bao nhiêu người tên Mỹ Dụng Còn với anh, già Bửu Châu đâu có biết anh là ai.
Mỹ Dung còn lẩm bẩm:
− Anh không khéo sẽ bị bại lộ cho cọi Đi đến đâu, anh cũng viết hai tên: Thanh Bình - Mỹ Dung thì thế nào thằng cha già đó cũng khám phá rạ. sự thật! Hắn bie6 t mình thầm lén đi lại với nhau, thì em khó yên thân a.
− Em đừng lo, anh không có dại dột lắm đậu Anh chỉ cần để lại chút dấu tích gì trong cuộc du ngoạn đầu tiên này thội
Bình dìu nàng bước qua từng tảng đá và tiếp:
− Nói chuyện với anh đã lâu rồi, em nên trở lại với ông Bửu Châu đi.
Gương mặt Mỹ Dung vụt sa sầm buồn:
− Khi ở bên cạnh anh, sao em thấy thời gian qua nhanh quá! Lúc em cô đơn trong sầu thương, thời gian như dừng hẳn lai. Hắn tìm, hắm kiếm mặt kệ hặn Em cần ở bên anh thêm được phút nào, hay phút ậy Mình ngồi xuống đây, rồi anh nói chuyện gì vui cho em nghe đi. Anh hãy kể cho em nghe những chuyện tình đẹp nhất trần gian của ông hoàng, bà chụa
Mỹ Dung chưa kịp ngồi yên, thì bỗng văng vẳng xa tiếng kêu của ông Bửu Châu vọng lại:
− Mỹ Dung ơi! Mỹ Dung à! Mỹ Dung..
Nàng hốt hoảng đẩy Bình:
− Hắn đi về hướng mình! Anh thoát nhanh đi.
Bình vội vàng nắm tay nàng giữ lại, thì thào bảo:
− Em đừng hớt hơ hớt hải như vây.
− Anh theo dấu em nha! Đừng bỏ em nha!
− Được rồi, em cứ yên tậm Trong mọi trường hợp bất trắc, sẽ có anh đến với em ngạy
Dứt lời, Bình hôn vội lên má người yêu, rồi nhanh chân lẫn trạnh Mỹ Dung mang giày vào, đoạn thong thả đi lên dốc đá mắt còn liếc theo hướng của Bình:
Tiếng gọi của Bửu Châu nghe gần hơn:
− Mỹ Dung ơi!
Tiếng ơi sau cùng vọng vào rừng núi thành tiến gọi thứ hai huyền hoăc.
Lên khỏi bờ suối, Mỹ Dung nhún nhảy tỏ vẻ vui mừng:
− Dung đây nè!
− Em đẩu Dung ơi!
− Dung đây nè! Anh ra đây rước em đi!
Cây lá trước mặt Mỹ Dung lay động mạnh vì có người tuông chaỵ Đến khi gặp nàng, Bửu Châu đuối sức thở hổn hến:
− Trời đất! Em đi đâu.. mà để anh kiếm tở mợ. Nghe ông tha6`y bàn xăm rồi, anh quay lại thấy em đâu mât.. Tưởng em trở xuống rước má với mấy đứa em, anh chạy u xuống núi, gặp mợ, mợ nói không thây em.. Anh liền bỏ mợ với mấy em chạy lê đây, tìm kiếm em qua hai ba vòng rôi.. Mệt muốn đứt hơi vậy đó! Sao em ra đây một mỉnh
Nàng nhoẻn cười:
− Em định đi chơi loanh quoanh chớ không dám đi xa, em sợ lạc đượng Ra đây gặp cảnh bờ suối đẹp quạ.
Ông Bửu Châu gạt mồ hôi trán, vừa chận ngang:
− Rồi em mê đến quên đường về ha?
Nàng ưỡng ẹo:
− Em có ý đợi anh ra đây chơ.
Bửu Châu khẻ tát nựng má đào:
− Đi mà không nói, không cho anh hay, báo hại anh lo sơ...
− Lo sợ gi?
− Anh sợ em đi lạc vào rựng
− Má với con Hương, con Trang đẩu
Bửu Châu dắt tay nàng đi vào vết chân của Bình:
− Chắc mợ với mấy em đang lễ Bà trên điên.
Không muốn để ông Bửu Châu đưa mình trở lại chỗ ngồi lúc nảy, Mỹ Dung khựng lại:
− Vậy thì anh lên cho má hay anh đã gặp em ở đây rội
− Mỹ Hương, Mỹ Trang sẽ đưa mợ ra đây bây giờ ạ Mình xuống bờ suối ngồi nghỉ đi ẹm
Nàng giãy nảy:
− Thôi, em hổng có hèm ngồi đọ Để em lên kiếm ma.
Ông Bửu Châu cứ kéo nàng đi.
− Anh nói, mợ xuống tới bây giợ Xuống đây chơi, anh chụp cho mấy bội
Nàng nhăn mặt, vùng vằng:
− Em hổng thèm mạ.!
− Sao em nói, em mê cảnh bờ suội
− Quanh quẩn đây mãi cũng chán chơ.
− Chụp hình rồi mình đi chỗ khạc Đã lên tới đây mà không lấy được vài tấm ảnh chỗ này thì kể như không có đi. Phong cảnh ở đây đẹp nhứt nè! Ngoan ngoản đi, cục cưng!
Mỹ Dung liền khuỵu ngồi xuống:
− Muốn chụp bao nhiêu thì anh chụp tại đây đi. Mỏi chân lắm ro6`i, em không đi đâu nữa hệt
Già đảo mắt quanh:
− Em ngồi đây, làm sao chụp lấy được giòng suội
− Thì anh chụp giòng suối không đi.
− Một tấm ảnh của anh phải có đủ cảnh thơ mộng của thiên nhiên và vẻ đẹp yêu kiều của em mới đươc. Nếu chỉ chụp lấy cảnh không thì đâu có thể thành một tấm ảnh đep.
Nói đến đây, ông Bửu Châu cúi xuống quàng lưng nàng, vừa đổi giọng nài nỉ:
− Ngoan ngoản đi, cục cưng của anh! Chỗ đó có thạch bàn, em lên cho anh chụp lấy vài kiểu kỷ niệm, rồi mình nằm trên thạch bàn mà nghỉ lưng thì thần tiên lắm!
Mỹ Dung giảy nảy:
− Em nóoi, em mỏi chân, em mệt lắm, mà sao bắt em đi hoài vây. Em ngồi đây, muốn chụp mấy kiểu thì chụp đi. Còn lôi kéo em nữa, em giận à! Mà em đang giận thật rồi đo.
Nghe nàng nói vậy, già Bửu Châu không dám trái ý nàng nựa Ông ta lăng xăng chạy quanh Mỹ Dung, quì một chân, lom khom lưng, bấm lia lịa không biết mấy chục bội Ông ta còn leo lên tảng đá cao, bẽ cành cây cho trống, đứng ngắm nghía định lấy vài kiểu chụp xa cho Mỹ Dụng
Ông vẫy vẫy Mỹ Dung:
− Nè, cục cưng! Em ngồi quay mặt về hướng này đi.
Nàng ngoảnh mặt hướng khác"
− Xa quá mà thấy gị Xuống phía dưới chụp lên hay hợn
− Được, anh chụp được, máy tốt, chụp khéo, thì dù xa hơn nữa, hình ảnh cũng thấy rõ như thượng Quay đây đi cưng!
− Chụp lấy cái lưng thôi!
− Bộ mệt rồi cáu hả cửng
− Ai biêu.. đày đọa người ta hoài!
Không nghe Bửu Châu nói gì hết, Mỹ Dung phập phòng lo sợ vì những phút giây im lặng đầy đe dọa này, nàng liếc trái chợt thấy Bửu Châu đang xem xét gì trên đa.
Nàng e dè, đề phòng trước mà cũng hông khỏi cặp mắt xoi mói của già Bửu Chậu Đúng như nàng đoán biết trước chuyện sắp xảy ra, già Bửu Châu lại kêu sửng sốt:
− Mỹ Dung!
Nàng đổi giọng ngọt mềm:
− Dạ! Anh kêu em chi?
Già vẫy lia:
− Em lên, anh chỉ cho coi này nè!
Mày liễu khẽ cau:
− Coi cái gi?
− Thì lên đây rồi biết, mau mau đi!
− Có gì la thì nói đi. Đôi chân em đã rả Rời rồi ma.
Bửu Châu nghiêm giọng:
− Ai mới viết mấy chữ nầy đây, Dủng
Nàng ra vẻ ngẩn ngơ:
− Mấy chữ gi?
− Thanh Bình và Mỹ Dung. Du Sơn ngaỵ.
− Ai biế ai viết mà họi
Bửu Châu thêm nghi ngờ:
− Sao lại có tên Mỹ Dung ở đẩy Một mình em vừa lên chỗ nây.. Như vậy nghĩa là sảo
Nàng chầu bậu:
− Bộ trên đời nầy chỉ có một mình em mang tên Mỹ Dung à hả Anh nghĩ gì mà anh hỏi em câu đỏ Phải rồi, em vừa lén đi chơi với người tình và hai đứa cùng viết tên nhau trên đo.
Dứt lời, Mỹ Dung liền đứng dậy ngoay ngoảy bỏ đi lên phía Điện thơ.
Bửu Châu tuông cây chạy theo:
− Mỹ Dung! Có gì đâu mà em giân. Đứng lại anh nói nầy nghe.
Nàng không thèm ngoảnh lai. Ông ta đuổi theo kịp, quàng tay lên vai nàng mà cười mơn trớn:
− Anh hỏi vậy mà em giận anh sảo
Mỹ Dung dằng dỗi hất tay già Bửu Châu ra:
− Em thừa biết đầu óc anh vừa nghĩ gì rội Anh khinh khi em vừa vừa thôi chợ Nếu chưa tin nhau, chưa hiểu lòng nhau, thì tốt hơn, đừng nên nói chuyện hôn nhận
Bửu Châu vuốt ve nàng:
− Anh tin em.., anh hiểu em..
Nàng hằn học:
− Mà sao anh tỏ ra ghen bóng ghen gió, hạch hỏi em bằng một câu nghe chướng tai như vẩy
− Anh không có nghi ngờ, không có ghen tuông gì hệt Vì thấy có người trùng tên với em, anh mới ngạc nhiện
− Có gì đáng ngạc nhiên đậu Thôi, anh đi riêng ra đi để tiện theo dõi ẹm Chừng về, em với má ngồi xe đo.
− Thôi mà, đừng giận hờn anh nữa mà! Anh chỉ hớ hênh câu hỏi một chút chớkhông hề có ý nghĩ gì quấy hệt Anh xin lỗi em đó! Cho anh vuốt giận đi, cục cưng!
Nàng hất bên này, gạt bên kia và đi dang xa Bửu Châu:
− Chưa chính thức thành vợ chồng mà còn làm khổ em như vây. Đến chừng cưới hỏi rồi, em sống sao được với ông chồng nông nổi, hẹp họi
Già chận Mỹ Dung đứng lại:
− Một lần nữa, anh xin lỗi ẹm Anh đã nói, vì anh hớ hên lời nói, để cho em hiểu lầm, chớ anh không chút gì nghi ngờ về mấy chữ viết trên đạ Em hãy bỏ qua lầm lỗi của anh cho cuộc vui được trọn vụi
− Lần đầu tiên em đi chơi với anh, mà anh làm cho em bực mình hoại
− Tự hậu, anh không cọ. như vậy nựa Anh thệ.
− Thề sảo
− Nếu anh còn làm cho em buồn, anh sẽ phải chết thê chết thảm trên vô lặng Anh thề độc như vậy đo.
Mỹ Dung mở ví rút khăn lau mặt cố ý làm rớt mảnh giấy gấp nhỏ xuống đất, đoạn đưa mũi giày hất hất ra ngoại Bình liếc thấy rồi, chàng vội vàng bưng tách cà phê nhấm một chút và kín đáo gật nhẹ một cại
Nàng lấy cặp kính màu xanh nhạt đeo lên, đoạn cầm tấm gương nhỏ soi mặt ngắm nghía, vừa nháy mắt lia, vừa hất mảnh giấy dưới chân cái nữa, ngầm bảo Bình hãy lượm lấy mật thư đo.
Bình đặt tách cà phê xuống và gật đầu lên nữa, vừa chép miệng nói một mình:
− Biết rồi! Cà phê ngon lắm!
Bên cạnh Mỹ Dung, già Bửu Châu đang ngồi bật ngửa, thả mắt lênh đênh trên biển cạ Chừng thấy Mỹ Dung đeo kính lên mắt, ông ta quàng tay lên lưng ghế nàng, ngoẽo đầu, tắc lưỡi:
− Cặp kính màu này rất thích hợp với gương mặt của em phải hôn, hợp thời trang lắm phải hổn
Mỹ Dung nhìn về phía Bình mà nhoẻn cười:
− Anh sắm đồ cho em mà có cái nào lại chẳng đẹp, chẳng hợp thời trạng Nhứt là bộ áo tắm anh mua cho em hôm qua, anh chọn màu vàng cam, viền trắng, em thích ghê vậy đo.
− Anh đã gởi người bạn đ Pháp mua cho em một lô, đủ kiểu, đủ mau..
− Mua chi nhiều dữ vẩy
− Để em tha hồ tắm biển, mà mỗi lần đi tắm, em phải thay đổi một màu khạc Chừng mình đi hưởng tuần trăng mật, mình sẽ ở miền biển lâu hợn Uống nước xong, mình thay đồ nha.
Nàng hỏi nhanh:
− Tính xuống tắm liền bây giờ ha?
− Ừ, tắm vài tiếng đồng hồ rồi lên ăn cơm trựa
Nàng lắc đầu:
− Thôi, ngồi xe từ Sàigòn ra đây, em mệt nhự Em muốn để chiều khỏe rồi tắm mới vụi
− Tùy ý ẹm Bây giờ, mình trở vô khách sạn ha?
Nàng đáp bằng cái gật nhe.
Giải khát xong, già Bửu Châu cùng nàng trở ra xe. Khi quay lưng, nàng còn kín đáo chỉ mảnh giấy dưới chận
Chờ hai người lên xe rồi, Bình làm bộ cúi xuống buộc lại dây giày để vói lượm mảnh mật thự Chàng bưng ly cà phê ra nằm ghế vải đọc mấy giong.. mật lệng tối hậu của nàng:
Anh yêu,
"Mình tạm xa nhau vài tiếng đồng hồ nhạ Một lần nữa, em xin nhắc lại lời hứa của em để anh được yên tâm, em phải ở khách sạn với Bửu Châu là chuyện ngoài ý muốn, nhưng em đã chọ một phòng riêng, để giữ trọn ven... chung thủy cho ạnh Dù ở trong hoàn cảnh nào đi nữa, em cũng vẫn luôn luôn coi Bửu Châu là kẻ thù độc nhứt của chúng mịnh
"Đúng 19 giờ chiều nay, anh hãy đến trước cổng biệt thự Thanh Sơn (ở Bãi Dâu) gặp ẹm Suốt thời gian nghỉ mát ở đâ, em sẽ cố gắng sắp xếp thì giờ để được gần gũi anh nhiều hơn, biệt thự Thanh Sơn sẽ là nơi tao ngộ của chúng mịnh
"Trong những lúc theo dõi già Bửu Châu, anh có thấy cử chỉ gì trái mắt của hắn, anh cũng đừng ghen tuông nghe hộn Nếu anh ra mặt tuyên chiến với hắn là hỏng đại sự hết à!
"Đừng quên những lời em dặn dò, nghe ạnh Đúng giờ hẹn, mình gặp nhau sẽ nói chuyện nhiều hợn
"Hôn anh một cái cho đỡ nhớ!
Đọc đi, đọc lại đôi ba lần, Bình mới gấp lá thư bỏ tụi Xem lại đồng hồ thấy mới 10 giờ hơn, còn đến chín tiếng đồng hồ nữa mới được tái ngộ, chàng muốn thay đồ ra biển tắm cho sảng khoái tinh thận Nhưng kiểm điểm lại, ai đi biển cũng có đôi, có cặp hết, riêng mình chàng lẻ loi, cô độc, chàng thấy tủi thân nên lại thội
Trả tiền cà phê xong, chàng thả bộ một quãng, rồi lên xe Lam trở ra Bãi Trược Xuống đó, chàng đi hoang chớ không biết làm gì hợn Chưa biết Mỹ Dung ở đâu, chàng đi các khách sạn cố ý tìm chiếc MERCEDES của Bửu Chậu
Chàng quay vô chợ, định ăn qua loa rồi trở ra plage mướn ghế bố ngủ trựa
Khi không muốn tìm mà lại gặp, chàng thấy chiếc MERCEDES của Bửu Châu đậu ngay trước quán sạch Nhìn kỹ lại, trên xe chỉ có một mình Bửu Châu ngồi phì phà khói thuốc, mà không thấy Mỹ Dung đâu hệt
Chàng chậm bước liếc vào quán sách, chợt thấy Mỹ Dung đang đứng lựa sách với mấy cô học trò bên trọng Chàng đi thẳng đến bên cạnh nàng, bắt chước nàng, lượm một quyển sách cầm lật qua lật lại:
− Mỹ Dung!
Nàng giật mình ngước mặt lên, lộ vẻ bối rối:
− Trời ơi! Hắn đậu xe kìa! Bộ anh không thấy sảo
Chàng bỏ quyển này xuống, nhặt quyển kia lên lật nữa:
− Thấy chợ Hắn có biết quái gì đâu mà em sơ.
Mỹ Dung cũng bỏ quyển sách xuống, lấy tờ báo ngoại quốc mở rộng che mặt:
− Có lượm cái giấy đó hổn
− Có, đọc rội
Nàng nhẹ cau mày:
− Mà sao anh còn theo em chi nửa
− Anh định vô chợ ăn phở Tôm chớ không có ý theo dõi hắn, tình cờ gặp lại nựa
− Thôi, anh đi đi! Nhớ, đúng giờ hẹn tại Thanh Sợn
− Em mua sách báo gì ha?
− Không nhứt định là mua sách gị Tính mua vài tập báo đem về khách sạn để thức đoc.
Bình lộ vẻ lo lắng cho nàng:
− Em nên cẩn thân..., đề phòng từng giây, từng phút, luôn luôn phải khôn kheo.., tự vệ trong mọi trường hợp bất trăc...
Nàng khẽ tắc lưỡi:
− Bộ em điên dại gì hay sao mà anh phải dặn dò nựa Em biểu đi đi, đừng nói hỏi gì nữa hệt
Chàng liếc chừng ra xe:
− Cho anh hỏi một câu nữa thội Anh muốn biết biệt thự Ở Bãi Dâu..
Mỹ Dung hớt nhanh:
− Thanh Sơn! Quên rồi sảo
− Quên sao được, lá mật hư anh còn giữ trong túi đậy Đó là nhà của ải
− Anh không cần tìm hiểu nhà cửa của ại Thằng cha Bửu Châu mở cửa bước xuống kìa! Anh hãy mau thoát ra khỏi chỗ này đi, đừng để hắn nghi ngờ em, tội nghiệp lắm mà!
Bình đi thẳng vào kệ sách trong cùng:
− Anh cũng lựa sách mụa
Bình chưa chịu rời người yêu là vì lúc nào lòng chàng cũng ghen tức ngấm ngậm Nhứt là khi già Bửu Châu đến gần bên cạnh Mỹ Dung với cử chỉ âu yếm, ghen tuông càng bừng bừng cháy lện Nếu chàng không suy xét lợi hại, thì chàng đã đánh gục thằng cha già háo sắc mê gái tơ đó ro6`i.
Phía ngoài, Bửu Châu đứng sát vào Mỹ Dung hơn và quàng tay ngang lưng nàng:
− Quyển sách này chắc hay lắm! Em lấy quyển này đi!
Mỹ Dung nhẹ gở tay ông già:
− Em muốn lựa quyển nào mang cái tựa thật buồn như Long Đong, Hoa Môi Tàn Nụ, Nửa Gối Cô Đơn..
Già cứ xoắn theo bên nàng, lại quàng tay lên vai nàng như muốn khoe khoang với thiên hạ rằng không ai hạnh phúc bằng mình, không ai có vợ trẻ đẹp như mình, vừa hệch miệng cười:
− Em mua nhiều quá đọc đến chừng nào mới hểt
− Đem về nhà đoc.
− Sao em không mua trong Sàigòn rẽ hởn
Mỹ Dung hất tay lão:
− Hà tiện với em từng đồng từng cắt vậy ha?
− Không phải hà tiện, em xài phí hằng trăm ngàn, hằng triệu bạc, anh cũng không tiếc nữa mà, huống chi là mua vài cuốn sách cho em đọc giải trị Phải chi em cho anh biết trước để anh đưa em ghé mấy nhà sách trong Sàigòn, mình mua vừa rẽ, vừa đầy đủ sách báo hơn ngoài nạy
− Ra xe ngồi đợi anh đi!
− Để anh ôm sách cho cục cưng!
Nghe rõ mồn một câu nói tình tứ của già Bửu Châu tưởng như đinh đóng vào tai mình, Bình đến trước mặt cô hàng sách và bộc lộ ghen tức qua câu hỏi:
− Cuốn này bán bao nhiểu
Cô hàng sách lễ phép:
− Dạ, hai trăm rưởi, thưa ông!
Chàng đập mạnh quyển sách vào tay:
− Để giá hai trăm mà sao cô bán tới hai trăm rươi?
− Thưa ông, chủ nhà sách để giá bao nhiêu, thì tôi phải bán y theo giá chủ ấn đinh.
Chàng ném quyển sách lên mặt quày:
− Ấn định giá cắt họng hả Trong Sàigòn, một quyển cở này chỉ bán có một trăm tám thội
Cô gái vẫn nhã nhặn với Bình:
− Trong Sàigòn khác, ngoài nầy khác, một quyển sách từ Sàigòn ra tới đây, nhà sách phải tốn chi phí chuyên chở, nên phải bán giá aco hơn mới có lời, chớ có cắt họng, cắt hầu ai đâu ộng Xin ông thông cam...
Chàng hất hàm:
− Trả lại cô đó, tôi không thèm mụa
− Ông không bằng lòng mua thì thôi, có gì đâu mà ông hằn học với tội
Chợt thấy mình vô cớ, vô lễ gây gỗ với cô gái bán sách, Bình vội móc túi lấy mấy tờ giấy bạc dằn lên mặt quày, đoạn lượm quyển sách đi nhanh ra cửa, không đợi người ta gói giấy cho.
Mới sáu giờ chiều là chàng đã vô tới Bãi Dậu
Biệt thự Thanh Sơn mang bộ mặt tân kỳ đứng chên vêng bên triển núi nhìn về biển cạ Từ dưới đường, có những bậc đá đưa lên một vuông sân đầy hoa cảnh, nhiều nhứt là cây cần thăng với hoa phong lạn Sát trụ cổng có hai bụi trúc hớt sửa thành hình thạp Dọc theo bờ rào keo gai, những cây móng bò vượt lên cao như cuốn thi đua với đám cây rừng kiêu hạnh
Lên khỏi bậc đá cuối cùng, Bình ngại ngùng chùn bước ngơ ngác quan sát trước sạu Chàng vén tay áo xem đồng hồ lần nữa, đoạn ngập ngừng tiến thêm vài bược Cổng bỏ ngõ, trên trụ cổng không có treo bảng chó dữ, nhưng chàng không dám tiến qua khỏi cánh cửa sặt Thấy nhà kín cửa trước sau, trong sân không một bóng người, lòng chàng đa6m ra hoang mang, không biết có nên bấm chuông gọi cổng, hay là phải trở xuống đường đón Mỹ Dụng
Sau một lúc đắn đo, chàng cúi xuống thổi cho sạch cát bụi rồi ngo6`i xuống bậc đá, mồi thuốc đốt thời gian chờ đơi.
Nhưng, chàng đâu có ngồi yên, hít được vài hơi khói, thì chàng đứng lên thong thả đếm từng bậc đá đi xuống đường ngóng cổ ngó mọng Chiếc xe hơi nào chạy qua, chàng cũng trố mắt trông theo, để rồi lòng nặng thêm bồn chộn
Đứng ngóng mỏi mònh, chàng lại trở lên qua lại ngoài rào nhìn chừng trong sận Nối đã ba điếu thuốc, đã khô cháy cổ họng, mà chỉ mới 6 giờ 2không, chàng cảm thấy thời gian như tàu neo ngoài khợi
Chàng lẩm bẩm:
− Còn đến bốn mươi phút nựa Mà không biết có đến đúng gio8` hẹn được hay không nựa Cứ thầm lén như thế này mãi, rồi chuyện tình duyên của mình sẽ đi về đẩu Trong những ngày sắp tới, mình có còn cơ hội gần gũi người mình yêu khi mà người yêu của mình làm vợ người ta hay khổng
Chàng quay mặt trông về biển cả như cầu mong ở thiêng liêng ban cho một huyền phép nào đó để cho chàng có thể quên nàng con gái mang tên Mỹ Dung ngay từ phút này, cho nàng được yên vui trên nhung lụa vàng sọn Nhưng, lòng chàng lại không chấp nhận những thua thiệt khi mà yêu thương dâng lên như ngọn triều dào dạt ngoài trùng dượng
Thình lình, phía sau lưng chàng phát ra tiếng động của cánh cửa sắt rít nhọ Chàng quay phắt lại thì chợt thấy một cậu bé chừng 11, 12 tuổi, mặt quần sọt đen, áo ca cô xanh, đang đẩy cánh cổng mở rông.
Không chào hỏi gì hết, thằng nhỏ cười thân thiện với chàng:
− Mời cậu vô!
Thằng nhỏ tỏ ra ân cần đối với mình, Bình hơi ngạc nhiên:
− Em ở trong nảy
Cậu bé bước đến gần chàng, vừa nhẹ gật đầu:
− Dạ! Cô hai biểu tôi ra mời cậu vô nha.
Bình dè dặt gạn hỏi:
− Có phải cô Mỹ Dung hổn
− Dạ phải!
Chàng hớn hở tiến vô sân:
− Ủa! Cô Mỹ Dung tới đây hồi nảo
Thằng nhỏ kéo cánh cổng khép lại và cẩn thận bóp khóa luôn, đoạn đưa chàng rẽ qua cánh trái của biệt thự, vừa phân bua:
− Cô hai tới đây lâu rội Cô thấy bóng cậu thấp thoáng ngoài này, cổ hối tôi ra mời cậu vộ Sao cậu hổng chịu bấm chuổng Bộ cậu không thấy nút chuông sảo
Chàng cũng làm thân với cậu bé:
− Vì thấy kín cửa trước sau, cậu tưởng không có ai trong nạy Câu đâu ngờ cô Mỹ Dung tới trước câu. Mà cô Mỹ Dung đẩu
Cậu bé ngoảng lại, chỉ tay:
− Cô ở đằng sau á! Nhà này ít khi mở cửa lắm, chừng nào có ông chủ, bà chủ ra nghỉ mát mới mở cửa trược
Bình hỏi nhanh:
− Ông chủ bà chủ nảo
− Ba má cô hai á câu. Cậu biết hổn
Chàng giật lia:
− Ừ, biết! Biết! Nói vậy biệt thự này của cô Mỹ Dung ha?
Thằng nhỏ len lách dưới những cây sứ sà cành đưa Bình vòng ra sân sau:
− Dạ! Cô hai mới mời cậu ra đây chơi lần thứ nhất ha?
Bình làm thinh giả như không nghe câu hỏi cậu bẹ Nó cũng không cần lặp lai. Như con khỉ ăn phải ơ"t, nó vừa đi, vừa nhảy, chân này đá gót kia, cười nha răng sún, kêu giật ngược:
− Cô hai ơi! Cô hai à! Khách vô nè, cô hai ơi!
Từ trong nhà bếp đi ra, Mỹ Dung vẫn giữ nét mặt thản nhiên, không mừng tíu tít, cũng không ưu tư, sầu nạo Nàng khoát tay ra dấu bảo thằng nhỏ cút đi, đoạn ghé ngồi nơi chiếc ghế mây đặt dưới cội cây xoài râm mạt
Bình liền trách mát:
− Em đến trước từ lâu, mà sao không cho người đón anh ngoài công?
Nàng nhoẻn miệng cười và chỉ chiếc ghế bên cạnh:
− Ngồi đây đi ạnh Em đâu có ngờ anh đến sớm quá như vây. Em vừa định bảo thằng nhỏ ra ngồi ngoài cổng đoán anh thì anh đã đứng ngoài đó từ lúc nạo
Bình ngồi bật ngửa nhìn lên cành xoài:
− Anh đến đây đúng sáu giơ.
− Đến sớm, đợi lâu, có giận em hổn
Chàng lắc đầu:
− Em đâu có lỗi hẹn mà giân. Anh chỉ băn khoăn sợ em ket... À, em đây một mình, hay hắn đưa em đi?
− Nếu để hắn đi thì bại lộ hết còn gị Hắn đang đánh biđa, em liền đón xe đi ngay vô đậy Thoát đi sớm chừng nào hay chừng ậy Anh uống gì với em, nha.
− Tùy em!
Mỹ Dung quay mặt về phía nhà bếp gọi lớn:
− Dì hai ơi! Cho nước uống đi dì hai ơi!
Một người đàn bà trọng tuổi thò đầu ra cửa nhà bếp:
− Nước trà hay nước ngọt, cô hải
− Nước ngot.
− Thứ nào cũng đươc. Cho hai ly nha.
− Dạ!
Nàng quay lại Bình:
− Chị bếp đó ạnh Ba má em cho gia đình chỉ ở đây đặng giữ nhà luộn Em chọn chỗ này yên tĩnh, kín đao...
Thầm lấy làm lo lắng, Bình nhìn về phía nhà bếp:
− Nói vậy biệt thự này là của ẻm
Nàng cười nửa pha trò, nửa thành thật:
− Đúng là của ba má chớ không phải của ẹm Ngoài tình của em ra, em không có cái gì gọi là thuộc quyền sỡ hửu của em cạ Ba má còn một cái nhà trong Bến Đình nữa, xây cất đẹp hơn cái biệt thự này nhiều, nhưng em không thích vì ở trong đó hơi ồn ạo
− Mình hẹn hò với nhau nơi đây, e kẻ ăn người ợ.
Đoán hiểu ngay tâm trạng của chàng, Mỹ Dung chận ngang:
− Anh hãy yên tâm, lúc nào cũng dè dặt, phòng xe hơn anh mạ Vợ chồng hai Sự đã biết phần nào chuyện riêng của chúng mình rồi, nhưng không có gì đáng lo ngại hết, ở đây cũng như ở trên nông trại Lái Thiêu, ai cũng có ý che cho em hệt
Chàng ngẩn ngơ:
− Hai Sự nảo
− Là vợ chồng chị bếp đó, ông chồng bả tên Sự Còn thằng nhỏ đưa anh vô đây lúc nảy là thằng Bé nhó, cháu kêu chị bế bằng dì ruôt. Vợ chồng chỉ có đứa con gái cho đi học trong Saigòn, tên Thu, nhỏ hơn em hai ba tuổi gì đó thội
Bởi hai ông bà tuổi đáng cha me, nên em bắt chước thằng bé nhỏ kêu bằng dì Hai, dượng Hại Mình kêu bằng anh chị cũng được, nhưng ngượng miệng lặm
− Ông hai Sự đâu mà anh không thẩy
Mỹ Dung nhẹ hất hàm:
− Em nhờ ổng dọn phòng trên nhạ Lát nữa ổng xuống ạ Hai vợ chồng thương em lặm Rồi anh sẽ thấy họ đối đãi với anh hết mực tử tệ Có thể nói, vợ cho6`ng hai Sự đáng tin cậy hơn vợ chồng ông Sáu Ngưu ở nông trai.
− Người lớn kín miệng, nhưng biết thằng nhỏ có kín miệng cho mình nhờ hay khộng
− Thằng Bé nhỏ không dám nói bậy đậu Nếu có bép xép cái miệng thì dì dượng nó đánh nói chệt
Câu chuyện đến đây thì thằng Bé nhỏ bưng hai ly nước ngọt ra đa9.t trên bàn và lễ phép:
− Thưa cô hai, thưa cậu uống nược
Mỹ Dung gật đầu:
− Cám ơn! Em để đó cho tội
Thằng nhỏ vừa quay lưng thì Mỹ Dung gọi giật lại tiếp bằng lời dặn dò:
− Nè! Bé nhỏ! Khóa cống cẩn thận nghe ẹm
− Dạ, tôi có khóa lại rồi, cô hại
− Phải nhớ, nếu có ai gọi cống thì phải cho tôi biết trước, đừng tự ý mở cổng cho người ta vô nhạ Và bất cứ ai hỏi tôi, cứ trả lời rằng, không có tôi ở đây, nghe chựa
Thằng Bé nhỏ dạ luôn mấy tiếng, đoạn đi thẳng ra phía sân trước theo lối mà nó đưa Bình vô lúc nạy Dường như nói đã lãnh nhiệm vụ gác cộng
Bình vẫn chưa yên tâm:
− Già Bửu Châu có biết chỗ này không, ẻm
− Lão chưa đến lần nạo
− Mà hắn có biết biệt thự Thanh Sơn này là của ai hay khổng
− Lão không hề nói tới, có lẽ lão chưa biệt Anh sợ lão vô đây tìm em ha?
Bình nhẹ gật:
− Thấy mất em, có thể hắn vô đây tìm kiếm lắm a.
Nàng vói tay đẩy ly nước đến ngay trước mặt chàng:
− Còn lo gì nửa Em đã dặn dò mọi người hết rội
− Anh vẫn còn phập phồng hoại Đụng đầu già Bửu Châu, anh không ngại, mà anh chỉ sợ.
Mỹ Dung chớp chớp mắt:
− Gì hả ảnh
− Thình lình, ba má em ra tới thì anh không biết thoát đi đàng nào cho khoi..
Nàng chỉ lên núi:
− Có nhiều ngỏ hâu. Gặp phải trường hợp đó, hai Sự sẽ cấp bách đưa anh thoát ra ngỏ này một cách an toạn
Bình bật cười:
− Đi lên núi ha?
− Muốn lên núi cũng được, mà lên núi chi, mình chó thể bọc vòng theo bên ngoài bờ rào để xuống đượng Mình phòng trước như vậy thôi chớ ba má em không có ra đây trong lúc em với già Bửu Châu nghỉ mát ngoài này đậu
Chị bếp đi ra đứng xa xa hỏi Mỹ Dung:
− Thưa cô hai, dọn cơm bây giờ chưa, cô hải
Nàng vén tay áo xem đồng hồ:
− Còn sớm lắm để tối chút nữa đi dì hại Lát nữa, dì dọn ra bàn nầy cho tôi, ngồi đây mát mẻ hợn
− Dạ, để tôi biểu ổng kéo đèn ra đo.
Mỹ Dung quay lại chàng:
− Đáng lẽ ăn cơm tối xong, mình xuống plage đi dài dài chơi, nhưng vì phải dè dặt hơn lúc nào hết, mình nên ở nhà nói chuyên...
Chàng hỏi nhanh:
− Độ mấy giờ em mới trở ra khách sản
Nàng bưng ly nước lên thấm môi một chút rồi đặt xuống đặt xuống, cười bí ẩn:
− Tám giờ!
− Nói vậy, ăn cơm xong là em phải đi liền hay sảo
Nàng lườm Bình:
− Không hiểu gì hết! Em nói tám giờ là tám giờ sáng mai mạ Đêm nay, em ở đây chớ không về khách san.
Bình xuồm tới:
− Được sảo
Nàng khúc khích cười:
− Ai có quyền cấm em mà không đươc.
− Suốt đêm, thằng cha già Bửu Châu đứng ngồi không yên a.
− Cho lão kiêm...
− Rồi chừng em về, hắng tra gạn, em trả lời sao cho xuổi
− Em trả lời sao, mặc kệ em chớ, anh cần gì lo.
− Anh chỉ sơ... hắn nghi ngợ., hắn hành tội em chịu không nổi đó thội Trốn đi cả đêm, em làm cho hắn nổi ghen lên, hắn dam..
Mỹ Dung chận ngang bằng giọng khinh khỉnh:
− Dám làm gì em! Hắn nói bậy thì em làm nủng giãy đỏng là hắn dịu ngọt năn nỉ em liền hà! Không bao giờ hắn dám chọc giận em hệt Em làm bộ khóc lóc, rơi một giọt nước mắt là hắn cũng đủ rối lên rội
− Em phải khôn khéo vậy mới đươc.
Mỹ Dung chép miệng:
− Lão ta si em đến nổi u mê, nghĩ lại cung... tội nghiệp!
Bình xoáy tia mắt nhìn nàng:
− Em nghĩ sao mà thốt ra hai tiếng tội nghiệp cho thằng già đang tuổi hồi xuân đo?
Nàng nghiêm trọng:
− Anh đừng vội hiểu lầm em qua lời nói nhạ Em nói tội nghiệp cho lão ta, tức là thương hại cho sự ngu dốt, mù quang.. của lão ta, chớ không có ý nghĩ gì khác hết à!
Hai người trở lại yên lặng vì thấy ông hai Sự từ nhà mang cuộn dây điện đi xuộng Hai Sự mặc quần ngắn đen nửa đùi, để mình trần khoe những hình xăm kỳ quái trên cái thân thể vạm vỡ, rắn chắc, sạm phong sượng
Vừa thấy Bình, hai Sự liền cúi đầu, toe téot cười thay lời chào họi
Mỹ Dung chỉ Bình giới thiệu ngay:
− Anh Bình, người bạn thân của tôi đó, dượng hại
Bình vội vàng đứng dậy thân mật bắt tay hai Sự:
− Chào ông Hai!
Hai sự gãi đầu tóc bàn chải:
− Cậu mới ra tới ha?
− Dạ!
− Cậu ngồi uống nước với cô hại
− Dạ cám ơn ông Hại
Hai Sự vui vẻ:
− Cậu đừng ngại gì hết nghen, cứ ở đây chơi đến chừng nào cũng đươc. Cô hai đã cho tôi biết chuyện về cậu rồi, thì tôi xin nói thiệt cho cậu yên lòng, từ phút này, vợ chồng tôi với thằng nhỏ có bổn phận bảo vệ cậu cho đến khi nào cậu về Sàigọn Cậu cần chi, cậu cứ cho tôi biết nghẹn
Bình sung sướng xoa tay:
− Dạ! Đa tạ! Tôi đến chơi mà làm phiền ông Hai, bà Hai nhiều quạ Tôi không biết nói gì hơn là cám ơn ông Hai, bà Hại
Hai Sự tháo cuộn dây điện ra vài khoanh, đoạn quăng một đầu có gắn bóng điện tròn mắc lên nhánh xoài:
− Có chi đâu mà cậu băn khoăn vì ơn với nghịa Chính đây là cơ hội để cho hai vợ chồng tôi trả ơn cho cô hai nè! Hồi trước, nhờ một tiếng nói của cô hai nên vợ chồng tôi mới có một chỗ ở yên ấm, có cơm ăn, áo mặc và con cái được học hành như ngày nạy
Mỹ Dung tươi cười:
− Tôi có công gì đâu mà dượng hai kể lễ dữ vây.
− Thiệt mà, cô! Bây giờ vợ chồng tôi phải đền ơn đáp nghĩa của cô đây nẹ Dầu cho bị Ông bà đuổi đi, vợ chồng tôi cũng không tiếc hận gị Tôi hứa theo cô hai tới cùng ma.
Bình bắc ghết đứng le6n sửa bóng điện cho ngay bàn:
− Như vầy được chưa, ông Hải
Hai sự vừa tiếp tục tháo dần cuộn dây, vừa bước thụt lùi về phía trên nhà:
− Dạ, được rồi cậu! Cậu hãy ngồi chơi để mặc tôi lạm Có cần giăng thêm bóng điện màu hôn, cô hải
Mỹ Dung khoa tay:
− Thôi dượng! Có phải tiệc tùng chi đâu mà giăng đèn mạu Dượng hai dọn phòng trên đó dùm tôi rồi phải hổn
− Dạ, xong hết rồi, cộ Có mỏi mệt, cô cậu cứ tự tiện lên trên nằm nghi.
Hai Sự choàng dây lên cành đào, đoạn bỏ đầu dây vào cửa sộ Ông ta tất tả chạy vòng vô cửa hông rồi biến mất dang. Chỉ chốc sau, bóng điện trên đầu hai người cháy sáng lện Ông ta the mặt bên khung cửa sổ:
− Điện hơi yếu hả, cô hải
Mỹ Dung ngửa mặt:
− Cũng sáng lắm chớ yếu đậu Chừng tối hẳn mới thấy sáng sủa hợn Tôi còn muốn để bóng nhỏ nữa a.
− Không có bóng nhỏ cô hai ạ Nếu cô muốn đổi bóng khác thì tôi chạy ra chợ mụa
− Thôi, khỏi!
Bỗng thằng Bé nhỏ đâm đầu tuông cây chạy vô, hổn hển nói nhỏ với Mỹ Dung:
− Có khách cô hai ơi! Cô cho họ vô hổn
Mỹ Dung lộ vẻ băn khoăn, đứng phát dậy, giương tròn xoe đôi mắt:
− Khách nào đó, đàn ông, đàn ba?
− Dạ đàn bà, bà năm mắm ruốc Tứ Hải đó, cô hại
− Bà mắm ruốc Tứ Hải nảo Tao không biết! Bà ấy tới kiếm tao chi?
Thằng Bé nhỏ lắc đầu:
− Hổng phải kiếm cô hai, bã tới kiếm dì hai đặng thâu tiền hụi, mà tôi hổng cho vô, tôi biểu đứng ngoài đơi. Tôi đang tưới cây, bã bấm chuông kêu chuông cả buổi mà chuông không kêu nên không ai hay hệt
Hết lo âu, Mỹ Dung lại phải ngạc nhiên:
− Bộ chuông hư hay sao mà không kểu
− Đâu có hư, bị tôi nhét giấy vô miêng..., nên nó không kêu đó chợi
Nàng nhăn mặt:
− Mày khùng hả, Bé nhỏ Nhét giấy vô miệng chuông chi vẩy
− Cho người ta bấm chuông hổng được, người ta về đi, mình khỏi bị hạch hỏi gì hệt
Mỹ Dung phát lên vai thằng nhỏ và tắc lưỡi:
− Chạy móc giấy ra đi ộng Cho chuông câm, người ta gọi cổng không được, người ta leo rào vô ạ Còn bà mắm ruốc gì đi lấy hụi đó, đừng cho bả vô đậy Tuyệt đối, không ai được vô cổng hết, dù là bà con hay hàng xọm Mày kêu dì Hai chạy ra nói chuyện với bà ậy
Thằng Bé nhỏ lại cắm đa6`u chạy vô nhà bệp
Mỹ Dung và Bình đồng thở dài nhẹ nhọm Bình bật cười:
− Bà mắm ruốc đi thu tiền hụi mà nó làm mình hết hồn!
Mỹ Dung ấp tay lên ngực:
− Em cũng đánh trống ngực thình thịt nè! Cái thằng ác ôn thiệt mạ Nó dại quá mà nói tưởng rằng nó cao mưu kệ Cái chuông cổng mà nó nhét giấy cho câm, rủi có ai tìm em, người ta kêu không được, rồi người ta leo rào, hay đi bọc ngõ sau, thì có phải khốn khổ cho mình hay khộng
Bình bưng ly nước uống hớp nước để lấy lại bình tỉnh:
− Anh đề nghị em nhờ ông Hai mua cái bảng hình đầu chó dữ treo ở cống trước và làm rào có khóa ở ngỏ hậu cho vững bung.
− Em có bảo ổng ổng kêu thợ làm rào phía sau lại rội Ngay trong phòng riêng của em, nay mai sẽ được gắn chuông báo đông...
Bình gật đa6`u tỏ ra hài lòng:
− Chu đáo lắm! Nhưng em phải đặt đường dây thật khéo léo và với hệ thống bí mật mới đươc.
− Chớ sao! Người tâm phúc của em là vợ chồng hai Sự Ông hai Sự sẽ tự tay đặt đường dây bí mật đó, một báo động trực tiếp từ cổng vô phòng em và một gián tiếp từ cổng vô nhà bếp, rồi từ nhà bếp lên phọng Mọi tổ chự. phòng vệ sẽ hoàn tất trước khi em đi nghỉ mát tại đây với già Bửu Châu lần thứ hại Nghĩa là kỳ sau, hai đứa mình trở lại đây trong sự an toạn
Bình hỏi nhanh:
− Chừng nào em với Bửu Châu đi Cấp nữa!
− Sau ngày làm lễ hỏi xọng
− Chừng nào làm lễ hoi?
Mỹ Dung sửng sốt:
− Dường như em đã báo tin cho anh hay rồi ma.
− Chưa! Anh có nghe em nói gì về lễ hỏi, lễ cưới đậu
− Hăm sáu dương lịch tới đây..
− Đám hỏi nhằm ngày đo?
− Dạ! Có lẽ vào những ngày cuối tháng, chúng mình sẽ gặp lại tại đậy Em dự liệu, trong trường hợp có ba má và các em ở nhà này, thì minh.. đến khách sạn nào đo.
Bình sốt ruột:
− Rồi chừng nào Bửu Châu mới làm đám cưởi
Mỹ Dung rắn giọng:
− Do em đề nghị với ba mạ Em sẽ tìm đủ mọi cách trì hoãn đến một vài năm nữa, càng lâu, càng tột Em bắt Bửu Châu phải chờ đợi, chờ đợi cho đến khi nào hắn chán nan..
− Không bao giờ hắn chịu buông tha em đậu
− Em không tin rằng hắn sẽ thất vọng và chán ghét em, khi mà em không con.. che mắt thiên hạ được nựa Chuyện thầm lén của chúng mình thế nào cũng đi đến cái ngày đo.
Bình ngơ ngác:
− Em nói vậy nghĩa là sảo Anh chưa hiểu kịp lời ẹm
Nàng cúi mặt, đưa mũi giày gom những viên sỏi trắng lạc lõng, vừa e ấp cười:
− Em nói vậy mà anh chưa hiểu a?
− Em hãy nói rõ hợn
Môi hồng mấp máy ngượng ngùng:
− Em.. làm sao.. giải thích rõ ra đươc. Anh phải suy nghĩ để hiểu chơ.
Chàng cau mày:
− Tại sao em không thể giải thích được, mà bắt anh phải suy ra?
Nàng vặn lại Bình:
− Em thử hỏi anh, mình cứ lén lút đi lại như thế nầy mãi, một lần em.. buông liều bước ra khỏi vòng lễ giáo, em không còn gìn giự. gì nữa cả, rồi đến một ngày nào đó, em sẽ ra sảo Em sẽ ra sao, anh suy ra chửa
Bình ra dáng suy nghĩ một lúc rồi cười ý nhị:
− Anh đã hiểU ý em rồi, Ừ, khi mà già Bửu Châu thây.. sự thật rồi, hắn sẽ thất vọng, sẽ chán ghét ẹm Không còn e dè gì nữa cả, anh ne6n táo bạo hơn nữa, để sớm loại già Bửu Châu ra khỏi vòng chiện
Đọc hiểu ý nghĩ của chàng trong ánh mắt, Mỹ Dung ngoảy mặt nạt nhỏ:
− Quỉ! Táo bạo gi?
Chàng háo hức:
− Mình nên tạo cơ hội gặp nhau thường hơn, bất cứ là ở đâu, chớ không nhứt thiết phải chờ cơ hội đi Cấp hay Đà lạt với thằng già đọ Nếu em xét thấy đã đến lúc phải công khai.. thì mình cứ công khai cho thằng già đó thây..
Nàng liền phản đối:
− Không thể được, anh đừng cải em.
Chàng và nàng vừa cầm đũa lên tay thì nghe tiếng chân chạy huỳnh huỵch phía đầu hông cánh trại Hai người đồng quay mặt về hướng đọ Chàng ngóng cổ phóng mắt vào bóng tối thấp thoáng cây lá lay đông.
Nàng xòe tay che bớt ánh đèn, thấy bóng hai Sự, nàng đóan biết phải có chuyện khẩn cấp, nàng hỏi nhanh:
− Gì đó, dượng hải
Hai Sự đến bên cạnh nàng, cúi xuống hỏi nhả:
− Cô nói, ông đó đi chiếc Metxơ- đét đen phải hổn
Mỹ Dung băn khoăn chớp mắt:
− Ừ, số EV-3535!
− Dạ, đúng! Băm lăm băm lăm!
Cả Bình và Mỹ Dung đồng buông đụa Nàng đứng lên dớn dác:
− Đẩu Ông ấy tới đây ha?
Hai Sự chỉ phía trước:
− Ông ấy đang đứng phía trước cộng Ổng hỏi có cô vô đây chơi hay không, tôi nói không có, mà dường như ổng không tịn Ổng đinh ninh rằng, thế nào cô cũng vô đây, ổng xin vô trong này ngồi chờ cô chừng vài mươi phút, nếu không có cô tới thì ổng đi.
Mỹ Dung khoa tay lia:
− Không! Không cho vô!
− Dạ, tôi đâu dám cho vô, tôi biêt.. nguy hiểm cho cô ma.
Mỹ Dung lắp bắp:
− Vậy mạ. mà sao ổng còn đứng đợi ngoài cổng làm gi?
Hai Sự phân trần:
− Ổng nài nỉ xin vô đây hoài, tôi phải nói láo rằng người quản gia đã cấm không cho tôi tớ mở cổng tiếp ai từ bảy giờ tối đến bảy giờ sáng, chỉ trừ ông chủ, bà chủ đện Ổng lại xưng ổng là con rể của ông chủ, bà chụ.
Mỹ Dung phát cáu:
− Thằng già vô duyên! Đã cưới tôi chưa mà dám xưng là con rệ Dượng ra đuổi hắn đi đi!
− Cái ông đó lì quá cô ơi! Tôi nói vậy mà ổng cứ nài nỉ xin vô hoại Tôi cương quyết không cho, ổng lại đòi gặp ông quản gia. Tôi phải nói láo nữa rằng, ông quản gia về nhà ở trong Bến Đình mang hết chìa khóa theo rội Ổng lại tính đứng ngoài đó chờ ông quản gia, mà đâu có ngờ tôi là quản gia. Bây giờ, mình phải đuổi ông ta bằng cách nào đây, cô hải
Mỹ Dung lô> vẽ bối rối, bực dọc:
− Có lẽ tiền kiếp tôi mắc nợ hắn nhiều lắm! Không có giờ phút nào hắn để cho tôi được yên thân hệt
Hai Sự đề nghị:
− Nếu cô muốn trốn thoát thì tôi đưa cô ra ngỏ hậu để cho về khách san...
Mỹ Dung rắn giọng:
− Tội gì mà tôi phải trốn trạnh Nhà tôi đây, tôi cứ ở đây, không về đâu hệt Dượng hiểu tình cảm của tôi hơn ai hết, dượng nên che chở cho tôi trong mọi bất trắc xảy ra.
− Dạ, đó là bổn phận của vợ chồng tội
− Dượng hãy canh chừng ngoài cổng, đừng cho hắn đột nhập vô đậy Cứ để hắn đợi đến chán rồi tự nhêin hắn phải bỏ đi. Ăn cơm xong, chúng tôi tắt hết đèn trong này để tránh con mắt tò mò của kẻ bên ngoại
Hai Sự dạ luôn mấy tiếng rồi quay lựng
Vẫn còn âu lo, Mỹ Dung ngồi xuống chỗ cũ thở dài:
− Cứ như vậy hoài, chắc em phải đau tim quá!
Bình cũng bồn chồn:
− Em thấy có gì nguy hiểm cho em hay khổng
Nàng gượng cười trấn an chàng:
− Hai Sự không mở cổng thì thôi, có gì nguy hiểm đậu Nói cùng mà nghe. Nếu thằng già đó có bắt được tại trân... hắng cũng chẳng dám động tới ẹm Thôi đừng thèm lo chi cho mệt trí, mình ăn đi kẻo cơm canh nguội lạnh hệt
Nàng vừa dứt lời thì hai Sự trở vào với sắc diện lo lắng khác thường:
− Cô hai ơi! Chiếc xe còn đậu ngay cổng mà ông ấy đâu mật
− Hắn ở ngoài đường chớ đậu
− Không có, tôi nghị.
Nàng đảo mắt quanh:
− Dượng sợ hắn bọc ngỏ sau ha?
Hai Sự nhẹ gật:
− Nên đề phòng nghe cô hai! Tôi muốn cô tạm lánh mặt một chút, chờ ông ấy đi rồi hãy ăn cợm
Mỹ Dung liền đứng dậy đi thẳng lên nhà:
− Tôi đi nằm một chụt Dượng thấy tình hình ra sao, báo ngay cho tôi biệt
Hai Sự ấn vai Bình:
− Không ai biết cậu là ai, cậu cứ ngồi yên đây đi, không nên bỏ ghế tro6 ng trước hai chén cơm, hai đôi đụa Nếu ông kia đột nhập vô đây, thì tôi ngồi vào ghế của cô Dụng
Bình ngước nhìn bóng điện:
− Nhà có sẵn đèn cầy hôn, ông Hải
− Dạ có! Chi cẩu
− Bóng điện sáng quá, nên tắt đi, mình thay cây nến tốt hợn
− Phải rồi, cậu dè dặt như vậy tốt lặm Cậu ngồi đây nghe, để tôi đi lấy đèn cậy
Hai Sự tất tả chạy theo hướng Mỹ Dụng Bình đứng lên bước tránh vào bóng tối, lắng nghe động tĩnh chung quạnh Thằng Bé nhỏ trong nhà bếp đi ra làm chàng phải giật mịnh Nó bưng tô cơm vun ngọn, vừa đi, vừa lua trông ngon lành lặm
Bỗn Bé khựng lại, ngồm ngoàm miệng cơm mà hỏi lớn:
− Ai đo?
Không nghe ai đáp, nói tiếng tới mấy bước và to tiếng hơn:
− Ai vô sân đo?
Bình vừa thấy bóng người thấp thoáng đi vô theo đường sỏi bên cánh phải thì thằng Bé nhỏ liềng buông tô cơm xuống chậu kiểng, hét hăm doạ:
− Ai đi ruồng ruồng vẩy Đứng lại! Vô trong nầy chó cắn ráng chịu à!
Bóng người đàn ông thản nhiên tiến bược Cũng như Bình, hai Sự đã biết bóng người xông xáo kia là ai rội Hai Sự lẹ làng chạy lại công tắc, rút dây cho bóng điện ở sân sau tắt phụt đi, đoạn đốt cây nến cầm đi ra cửa hộng
Bình giữ bình tỉnh ngồi lại và kêu lơ"n:
− Ông Hai ơi!Bóng điện nầy đứt rồi, ông Hai ơi!
Hai Sự xòe tay che gó cho ngọn nến:
− Dạ! Tôi đốt đèn cầy đây rội Đứa nào vô phá bông, phá kiểng, mà mày la đó hả Bé nho?
Bé nhỏ trừng trừng mắt:
− Hổng phải, ông nầy đi kiếm ai, mà ổng vô đai...
Hai Sự thản nhiên đem cây nến đặt giữa bàn, vừa nói nhỏ với Bình:
− Tôi đoán không sai, ông ấy leo rào vô đó nghe câu.
Bình lượm đôi đũa so đầu:
− Dạ, tôi biêt.. chính thằng già Bửu Châu đó, ông Hại
Hai Sự làm bộ sắp xếp lại trên bàn ăn, dời tô này, xoay dĩa nọ, đoạn thong thả ngồi xuống cầm đũa như Bình, nhưng chẳng gắp, chẳng và, vừa lẩm bẩm:
− Điện ở đây khi yếu, khi mạnh, bất thường lắm câu. Cái bóng này đã đứt rồi, mà tôi lắc lắc cho hai đầu tim dính nhập lại cho nó cháy để xài tam. Chắc bị gió lắc lư nên nó mới đứt rời ra nữa đo.
Ông Bửu Châu xăm xăm đi lại hai người, chờ cho hai Sự dứt lời, ông ta mới lên tiếng:
− Chú!
Bình xuôi đũa ngước nhìn thằng mặt Bửu Châu trong lúc ông ta cũng xoáy tia mắt ngó chạng
Hai Sự làm bộ giật mình quay lại và thảng thốt:
− Ủa! Ông! Cổng khóa mà sao ông vô đưởc Ông vô ngỏ nảo
Bửu Châu đảo ma9 t quanh, giọng hơi bực dọc!
− Tôi leo rào! Tôi nóng lòng quá nên không thể đứng ngoài được, buộc lòng tôi phai...
Hai Sự ném đũa, nhăm mặt:
− Tôi đã cho ông biết, không có cô Mỹ Dung ở đây, suốt ngày nay, cổ cũng không có tợi Và tôi đã thưa với ông, anh quản gia cấm không cho người lạ mặt bước vô sân..
Bửu Châu chận ngang:
− Chính thái độ của chú làm cho tôi nghi ngợ.
Hai Sự vụt đứng dậy quắc mắt:
− Ông nghi ngờ gì, hả Dầu cho tôi cógiấu cô Mỹ Dung trong này, ông cũng không được phép đường đột vô đậy Tôi thấy ông ăn mặc sang trọng lắm, chắc ông phải là người có địa vị và biết phép lịch sự chơ?
Già Bửu Châu gằn từng tiếng:
− Chú định bắt lỗi tôi ả Tôi là con rể của ông bà Nam Phát mạ Tôi có quyền ra vào nhà này mà không cần phép tắc ai hệt Ông quản gia còn có bổn phận phải tiếp đón tôi tử tế, chú hiểu chửa
− Xin lỗi ông à, chúng tôi không biết ông là ai hệt Trong thời buổi nhiễu nhưng này, lắm kẻ bất lương đột nhập vào nhà người ta mạo xưng là gì gì đó để cướp của, trôm... nên ai cũng phải dè dăt.
Già Bửu Châu tức giận trợn mắt, sừng sộ:
− Hử Chú nói sảo Chú dám vô lễ với tôi ha?
Hai Sự vẫn ôn tồn chậm rãi:
− Thưa không! Tôi thành thật phân trần với ông như vậy để ông thông cảm, ông hiểu cho vì sao chúng tôi không dám tiếp ông, chớ đâu có dám vô lễ với ại
Bửu Châu lại vỗ ngực xưng danh:
− Tôi nói rõ một lần nữa, tôi là Bửu Châu, con rể của ông bà Nam Phạt
Hai Sự cau mày:
− Ông xưng ông là con rể của ông bà Nam Phát, tôi càng thêm ngạc nhiên, vì ông chủ nhà tôi làm gì có con gái tới khoảng trên dưới bốn mươi tuôi.. Ông chủ, bà chủ tôi chỉ có cô Mỹ Dung là con gái lơn...
Bửu Châu hớt nhanh:
− Đúng rồi! Chính tôi là chồng của Mỹ Dụng
Hai Sự tỏ vẻ ngơ ngác:
− Dả Ông nói ông là chồng của Mỹ Dủng
− Sắp cượi Có lẽ chú cũng nghe ông bà Nam Phát nói chuyện chơ?
Hai Sự lắc đầu:
− Không! Ông sưng ông là chồng của cô Mỹ Dung, tôi lại càng khôgn tịn Thành thật mà nói, xin ông đừng giận, tôi nghi ông đột nhập vô biệt thự này với mưa toan, gì đa6y nè! Mời ông ra khỏi nhà này để tôi còn có thể giữ chút lịch sự đối với ộng
Ông Bửu Châu càng to tiếng:
− Mưu toan gỉ Tôi lặp đi lặp lại nhiều lần, tôi là chồng của Mỹ Dung, mà chú còn lên mặt gia chủ bắt lỗi tôi hổn Tôi sẽ cho cha mẹ vợ tôi biết về thái đô... phách lối, khiếm nhã của chú đối với tội
Hai Sự thản nhiên cười mỉa mai:
− Tôi cũng thưa cho chủ tôi biết về một người lạ mặt đột nhập vào nhà này tự xưng là chồng cô Mỹ Dung để bắt nạt tội Phải chi ông hai ba mươi tuổi thì tôi tin ngay ông là chồng cô hại Đằng nầy, ông đáng cha người ta mà ông lừa gạt tôi sao đươc. Lần chót, tôi mời ông ra khỏi chỗ nạy Nếu ông còn đứng dóđảo mắt dọ dẫm gì trong nhà, thì bắt buộc tôi phải nhờ cảnh sát tới mời ông đi à!
Nghe hai Sự hăm dọa như vậy, già Bửu Châu liền xuống nưới đấu dịu:
− Để cho chú tin, tôi phải trưng bằng cớ cho chú thây..
Bửu Châu móc bóp lấy một tấm ảnh đưa ra trước mặt hai Sự vừa tiếp:
− Đây là một trong những tấm ảnh tôi chụp chung với vị hôn thê của tội Chú hãy nhìn rõ coi có phải Mỹ Dung với tôi đây hay khộng
Hai Sự khoa tay, quay mặt hướng khác:
− Thôi! Thôi! Ông cất đi!
− Còn nhiều bằng chứng khác nưa... Nếu chú muốn coi..
Hai Sự gạt phăng:
− Thôi, tôi không cần cọi Tôi biết lắm mà, ông! Bây giờ, thợ chụp hình họ ráp khéo léo, tinh vi, ảnh này vào vào khung cảnh khác, mà mình không thể nào biết được ông a.
Ông Bửu Châu tức tối nhăn mặt:
− Tôi trưng bằng chứng hiển nhiên như vậy mà chú cũng còn làm khó tôi nữa a?
− Tuổi tác của ông không cho tôi tịn
− Chú không tin thì thôi, để Mỹ Dung tới giới thiệu rồi chú sẽ biết tôi là người có liên hệ tình cảm như thế nào đối với gia đình ông Bà Nam Phạt Bây giờ, tôi xin được ngồi đây chờ năm mười phút, nếu không thấy Mỹ Dung đến, tôi sẽ đi ngạy Tôi không có tà ta6m gian ý gì đâu mà chú sơ.
Dứt lời, già Bửu Châu ngang nhiên kéo lấy chiếc ghế bỏ trống mà ngội Chợt bắt gặp chiếc khăn tay bỏ rơi bên mâm cơm, ông ta liền lượm lên đưa gần ngọn nến xem xẹt
Hai Sự gi^.n sôi trong bụng:
− Nè, ông! Ông tự ý kéo lấy ghế của tôi, tôi vẫn làm thinh để cho ông ngồi là vì tánh tôi rất trọng khạch Tôi cũng có ý chờ cô Mỹ Dung tới nhận diện coi ông là người ngay hay kẻ giạn Vậy mà ông còn lục lạo gì trên bàn ăn của tổi
Nhận ra chiếc khăn tay của Mỹ Dung, già Bửu Châu tái mặt, ông ta xoáy tia mắt nhìn hai Sự, rồi đến bên Bình:
− Rõ ràng, cái khăn này của Mỹ Dụng Tôi quả quyết Mỹ Dung hiện đang có mặt trong nhà nạy Chính là mấy người giấu Mỹ Dụng Có đúng như vậy hay khổng
Hai Sự cười gằn:
− Hứ! Câu nói củas ông làm cho tôi tưởng như ông lạ. người không được bình thượng
Già Bửu Châu gầm gừ:
− Gỉ Không được bình thường là sảo
Hai Sự bất thần giật phăng lấy chiếc khăn, vừa khéo léo xỏ xiên:
− Tôi nói, ông là ông già điên!
Ông Bửu Châu vụt đứng dậy khuỳnh tay như định đánh hai Sự, căm tức nghiến răng:
− Ê! Mày muốn gì, mẩy
Hai Sự chống nạnh:
− Muốn lôi cổ thằng cha già điên ra khỏi cửa!
Bình cũng đứng lên như sẵn sàng đối phó với tình thế mỗi lúc càng thêm căng thặng Chàng đến đứng gần già Bửu Châu khiến cho ông ta phải thầm nao nụng
Ông ta tránh xa Bình một bước và hạ giọng:
− Vì không có Mỹ Dung ở đây, tôi đành phải nhịn nhục để cho chú mắng tội Khăn đó là khăn của vợ tôi, chú hãy trả cho tội Và chú chỉ cho tôi biết Mỹ Dung hiện lánh mặt ở đâu, rồi tôi sẽ trọng thưởng cho chu.
Hai Sự xếp khăn lại nhét vào túi áo thằng Bé nhỏ đang xớ rớ bên cạnh, vừa nạt ngang:
− Cặp mắt của ông quáng gà! Ông nhìn bậy! Khăn nào của vợ Ổng Khăn này là khăn của con gái tôi nó thêu cho thằng nhỏ nạy Tôi hết chịu ông nổi rội Ông hãy đi ra mau đi! Nếu ông còn đứng đó nói thêm lời nào, thì to6i sai thằng nhỏ ra đằng sau thả chó bệt giê à!
Bửu Châu nắm cứng tôi tay nén căm tức:
− Tôi biêt..
Hai Sự chỉ tay xua đuổi:
− Biết gỉ Tôi biểu ông đi! Đi mau!
Già Bửu Châu liếc nhìn Bình từ đầu đến chân, đoạn hậm hực quay gọt Ra đến lối sỏi, ông ta ngoảnh lại với giọng lớn lịnh:
− Mở cổng cho tôi ra!
Hai Sự cười chọc tức:
− Hồi nảy, ông leo rào vô, thì bây giờ, ông cứ leo rào ra.
− Nếu chú còn muốn giúp việc cho ông bà Nam Phát lâu dài, thì làm khó tôi vừa vừa vậy thội
Bình đến gần Hai Sự bảo nhỏ:
− Ông Hai! Mình nên mở cổng cho hắn về đi cho khuất mắt, đừng để cho hắn trở lại hạch hỏi thêm lôi thội
Hai Sự đẩy vai thằng Bé nhỏ:
− Mày đi lấy chìa khóa mở cổng đi.
Bình cẩn thận:
− Ông Hai nên theo hắn ra khỏi cổng, chờ hắn lên xe chớ hắn lên xe rồi vô cho Mỹ Dung hạy Tôi sợ hắn ra núp đâu ngoài trước, hắn quay trở vô đây lần nữa thì mình trở tay không kip.
− Cậu yên chí! Cậu ngồi lại đó đi! Tôi sẽ theo dõi lão ma.
Còn lại một mình, Bình đâu có ngồi yên, chàng lên cửa hông tìm Mỹ Dung, không gặp nàng, chàng trở xuống thả bước loanh quoanh như sốt ruột chờ báo cáo của Hai Sư.
Hai Sự trở vô hệch miệng cười:
− Rồi! Lão đi mấy dạng rội
Vui mừng sáng rực trong mắt Bình:
− Xe hắn chạy rổi
− Dạ! Ra tới cổng lão còn tra gạn tội
− Lão hỏi cậu là ại
− Rồi ông Hai trả lời sảo
− Tôi nói, cậu là cháu vợ của tội Lão không biết cậu là ai, thiệt đỡ biết bao nhiệu Lão còn móc lấy một ghim bạc đưa cho tôi, để mua lòng tôi, nhưng dễ gì đồng tiền của lão xúi giục tôi phản cô Mỹ Dụng
− Ông Hai liệu hắng còn trở lại nữa hổn
Vẻ mặt Hai Sự lộ chút băn khoăn:
− Rất có thệ Vì lão bắt gặp cái khăn của cô hai, nên tôi biểu thằng Bé nhỏ ở ngoài cổng chơi canh chừng luộn Cậu đừng lo gì hệt Để tôi lên mời cô hai xuống ăn cơm với câu.
Dứt lời, hai Sự vội vàng đi lên nhà, nhưng ông mới đến nửa sân thì Mỹ Dung thong thả đi ra. Hai Sự dừng lại đợi nàng, rồi nối bước theo sau nàng vừa kể tự sự cho nàng nghe.
Vẫn thản nhiên vui cười như chẳng có gì xảy ra, Mỹ Dung ngồi vào chỗ cũ và chận lời hai Sự:
− Tôi đã núp sau cửa theo dõi ông ta từng cử chỉ và đã đoán biết ông ta phản ứng như thế nào, nói năng làm sao với dượng Hai trong lúc bắt gặp chiếc khăn của tôi rội Ông ta đi lùng kiếm tôi suốt đêm nay, không nằm yên được đậu
Hai Sự đảo mắt quanh, đoạn hỏi nàng:
− Để tôi dọn bàn ăn lên nhà trên cho kín đáo nghe cô hại
Mỹ Dung rắn giọng:
− Không cần! Tôi tính gì với ai mà phải trốn tránh chợ Nếu ông Bửu Châu có trở lại bắt gặp tôi ngồi đây cũng chẳng sao, ông ta không dám làm gì tôi đâu mà dượng lọ Dù có ra sao thì ra, bây giờ, tôi sẵn sàng ngồi đây chờ mọi biến cộ. Dượng hai có làm gì thì cứ làm đi, để mặc chúng tôi đối pho.
Hai Sự gật lia:
− Dạ! Phải rồi! Phải vậy chớ, cô hai! Không có sợ ai hết, cô cứ công khai đị. Cô cứ nói thẳng cho thằng cha già đó biêt...
Mỹ Dung đưa tay chận lời người quản gia:
− Tôi đã nghĩ đến rồi, nhưng chưa có cơ hội để hành động thội Tôi muốn bàn chuyện riêng với anh Bịnh Xin lỗi dượng hai..
Mỹ Dung chưa dứt lời thì hai Sự liền bỏ đi ra phía sân trược Chắc là ông ta đi canh cổng để bảo vệ vung.. bất khả xâm phạm của hai ngượi
Bình tỏ ra ngạc nhiên xoáy tia mắt nhìn người yêu:
− Mỹ Dung!
Nàng lượm đôi đũa nhét vào tay chàng, vừa chúm chím cười:
− Hư?
− Đến lúc mình phải hành đổng
− Ừ!
− Mình bắt đầu công khai..
− Công khai cái gi?
− Chờ thằng cha Bửu Châu đến rồi mình nói thẳng cho hắn biêt..
Nàng đáp nhanh:
− Em không có can đam.. Em chưa có ý định gì khác ca.
− Sao em nói rằng đã đến lúc mình phải hành đổng
Nàng bật cười:
− Thì đó, đã cầm đũa trên tay rồi thì cự. hành động đi!
Đột ngọt già Bửu Châu xuất hiện đứng ngay sau lưngem...
Mỹ Dung giật mình nhảy nhỏm, ngoái đầu dớn dác:
− Đẩu Bửu Châu đẩu
− Anh nói, thí dụ hắn trở lại nữa, hắn vấn nạn em, hắn ghen tuông, thì em đối phó bằng cách nảo
Nàng xòe tay ấp lên ngực:
− Vậy mà em tưởng già Bửu Châu xuất hiện đang đứng sau lưng ẹm Anh làm em hết hồn, hết vía hà!
− Sao vừa rồi em tỏ ra cương quyết không trốn tránh ai nữa hết, mà chưa chi em lại hốt hoảng như vẩy
− Trước mặt hai Sự, em nói chơi như vậy, cho oai, vừa để chửa thẹn, chớ gan bao lớn mà dám công khai.. Nếu già Bửu Châu xuất hiện lần nữa, thì em sẽ giới thiệu anh lạ. người anh họ của ẹm
Bình thản thốt:
− Hồi nảy, ông Hai Sự giới thiệu anh là cháu vợ của ổng đọ Mà đúng là không ai giới thiệu ai hết, vì thằng già Bửu Châu nhìn anh bằng cặp mắt nghi ngờ, hắn tra gạn ông hai Sự, nên ông hai trả lời rằng, anh là cháu vợ Đến lượt em, em nói là anh họ, thì già Bửu Châu biết liện
Mỹ Dung buông liều:
− Đến đâu hay đó, đừng có bận tâm lo nghĩ gì nữa hệt Ăn cơm đi, anh! Ăn xong, mình lên rên nhà nói chuyên. Mình ở trên đó mới an toàn, không ai dám xong xạo
Bửu Châu đóng ập mạnh cửa phòng lại bộc lộ rõ cơn ghen tức, thịnh nộ đang bị dồn nén ăm ắp trong lòng ông tạ Đoán biết trước mình sẽ bị hạch tội, Mỹ Dung cũng làm bộ giận hờn ném chiếc xách lên bàn, đoạn nặng nề buông mình xuống ghế nệm, để nước mắt rưng rưng cho già Bửu Châu thấy nàng sắp khọc
Bửu Châu quay lại với bộ mặt hầm hầm, đôi mắt trừng trừng nhìn Mỹ Dụng Nước mắt của nàng không dập tắt được lửa ghen bừng bừng trong lòng già, ông ta vứt mạnh tàn thuốc xuống gạch, đoạn đưa gót giày dày nát đi, vừa rít răng:
− Mỹ Dung! Đi đâu cả đêm qua, hả Trả lời đi!
Nàng thút thít:
− Em nói, em ở trong nhà con bạn trong Bến Đình, mà sao còn theo hạch hỏi em hoài vẩt
Bửu Châu dừng lại ngay trước mặt nàng, nắm chặt đôi tay thọc ngay vào túi quần, hằn học thêm:
− Em muốn đi đâu cũng phải cho anh hay, muốn ở đâu cũng phải cho anh biết chợ Tại sao em đi chơi mà không cho anh hay biểt Em trốn anh đi du hí, du thực với ai phải hổn
Nàng vênh mặt, tức tối giương tròn đôi mắt:
− Với ải Anh muốn nói gi?
Già hậm hực:
− Em biêt...
− Đừng kiếm chuyện dằn vật người ta.
− Ai dằn vật gì em đậu Anh hỏi, đêm qua, em đi chơi với ai, ở nhà ải Em thành thật trả lời rồi anh bỏ qua hệt
− Em trả lời cho anh nghe rội
− Oan ức gì mà khỏc
− Đay nghiến hoài, em chịu hông nội Anh lại có cử chỉ nhự. nghi ngờ gì em, em tức lặm Em tức muôn.. nhảy xuống lầu chết cho cho rồi vậy đo.
Già Bửu Châu vỗ ngực thùm thụp, mà cố giữ giọng dịu ngọt:
− Chính anh mới tức muốn chết đây nè! Tức muốn hộc máu vậy đọ Anh dám quả quyết, em không có ở nhà cô bạn nào hệt Em có gị. mờ ám ở sau lưng anh..
Mỹ Dung chận ngang:
− Em làm gì mờ ảm
Bửu Châu khoa tay:
− Thị. đêm qua đó! Trong lúc em.. vui cười với người ta, anh đứng ngồi không yện Từ chiều hôm qua đến sáng nay, tay anh không rời vô lăng, tìm em khắp mọi nơi, chạy hết đường nầy đến đường nọ, qua hết bãi biển nầy tới bãi biển kịa Đến hai giờ sáng cũng không gặp em, anh phải đến công ty Cảnh sát báo là em mất tích, nhờ người ta kiểm soát tất cả xe cộ từ Vũng Tàu vô Sàigọn Lúc đầu, anh nửa nghi em đi chơi không về vị. quyến luyến với người ta, nửa nghi em bị bắt cóc vì số nữ Trang quí giá trên mình ẹm Nhưng bây giờ, anh đã đinh ninh...
Mỹ Dung tức tửi khóc lớn lên:
− Anh đinh ninh gỉ Anh có thể ăn nói như vậy dược sảo Em quyến luyến với ai đẩu Anh muốn nói em ngoại tình phải hổn
− Chớ sao em đi không nói, mà đi cả đêm không vể Anh gạn hỏi em, em lại có vẻ lúng tủng
Mỹ Dung vụt đứng dậy, chồm lên cửa sổ:
− Anh nghĩ quấy cho em.., anh nghi oan cho em.., thì để em chết, anh mới hiểu thấu lòng dạ ẹm
Bửu Châu hốt hoảng nhảy tới chụp cánh tay nàng kéo lại:
− Mỹ Dung! Điên rồi hả, Dủng
Nàng giãy nảy:
− Chưa chi mà anh đay nghiến em như vậy, đến khi chung sống với anh, đã có sự ràng buộc rồi, anh còn hành hạ em đến mức nào nựa Không tin em thì thôi, anh hãy hủy bỏ mọi dự định về hôn nhân đi.
Già Bửu Châu bắt nàng ngồi lại chỗ cũ, đổi giọng hơn:
− Anh có hành hạ gì em đậu Anh chỉ hỏi tại sao em đi chơi mà không cho anh hay để cho anh đưa đi. Và anh muốn biết lý do vì sao em đi cả đêm không về để anh lo, anh sơ...
Nàng ra vẻ dằn dỗi quệt nước mắt:
− Còn hỏi nữa! Anh tự kiểm điểm lại mình đi rồi anh sẽ biết lý do vì sao.. vì sao..
− Em muốn cho rằng lỗi ở anh chẳng
− Chớ còn gì nựa Cho anh biết, em giận lắm nên em mới đi chơi một mình và đi không thèm vệ Cho anh luýnh quýnh tìm kiếm như vậy để anh nhớ hoài cái tội đo.
Già Bửu Châu ngẩn ngơ:
− Anh có tội lỗi gì đối với ẻm
Mỹ Dung ngoẽo đầu:
− Anh ra đây với mục đích gi?
− Đưa em du ngoạn, cho em đổi gio.
Nàng buông lời gay gắt:
− Vì em quá há!
− Lúc nào lại chẳng vì ẹm
− Đưa em du ngoạn, cho em đổi gió, mà ra tới đây rồi mải say mê đánh bi da, chẳng thèm ngó ngàng gì tới em hệt Bộ anh tính giam em trong phòng này, bắt em nhai hết mấy quyển sách, không cho em đi chơi đâu hết ha?
Nét mặt hầm hừ giận dữ của già Bửu Châu dần tiêu biến hết, ông ta ghé ngồi nơi tay ghế của nàng:
− Anh định bảy giờ đưa em đi ăn rồi xuống plage chợi Nhưng chừng trở lên đây th`i em đã đi mất từ lúc nào rội
Mỹ Dung lườm ngang:
− Anh mê bi da hơn thương em mà còn quở trách em gì nựa Đã vậy mà còn nghi ngờ bậy bạ cho em, tưởng em đi chơi với, dan díu với ai.. Tức chết được hôn!
Bửu Châu cười hòa:
− Thôi, cưng! Anh nhận anh lỗi, anh quấy với ẹm Anh xin lỗi em nghe.
Lật ngược được tình thế, được nước, Mỹ Dung núng nảy:
− Em không cần anh xin lỗi, May kia, mốt no, có chút gị. anh lại nghi ngờ, anh lại nghĩ bậy bạ nựa
Bửu Châu vuốt ve nàng:
− Không có đâu, anh hứa không tái pham..., Đừng giận anh nữa nghe cưng! Cho anh xin lỗi, nghe cưng!
Nàng thẳng tay xô mạnh Bửu Châu:
− Đừng làm bộ mơn trớn, đừng nói tiếng gì với em nữa hệt
Tay lão chờn vờ:
− Cho anh vuốt giận đi! Cho anh lau nướt măt...
Nàng đánh bạt ngang:
− Dang ra à!
− Để gọi là đền tôi... À, không! Đoái công chuộc tội! Để đoái công chuộc tội, buổi sáng nay, anh đưa em đ tắm, buổi chiều mình đi dạo khắp Vũng Tau..
Nàng gạt phăng bằng giọng nũng nịu:
− Hỏng có thèm! Lát nữa, em ra xe đò, em về Sàigọn
Bửu Châu chau mày:
− Sao lại vê?
− Có vui sướng gì đây mà ơ.
Già khổ sở tắc lưỡi:
− Anh đã năn nỉ em hết lời mà! Anh đã xin lỗi em rồi mạ Cứ hờn giận anh hoài, anh khổ lắm mà! Đi thay đồ rồi anh chở ra phố ăn điểm tậm Đi cục cưng của anh!
Khó chịu vì giọng mật đường, vì bàn tay âu yếm của già Bửu Châu, nàng vụt đứng dậy đi vào giường:
− Em không ăn uống gì hết, em quyết về là vệ. Anh mê bi da thì anh ở lại đây với bi da nha!
Bửu Châu xoắn theo bên nàng:
− Anh thề, tự hậu, không đánh bi da nựa Tất cả phải cho em! Trọn vẹn phải cho em!
Nàng ngoảnh lại bĩu môi:
− Xạo! Em hổng thèm đâu! Em về méc ba mạ.
− Méc cái gi?
Nàng phụng phịu như trẻ con:
− Anh dắt em ra đây, giam em trong nầy, để đi đánh bi da suốt ngạy
Già lộ vẻ lo lắng:
− Hừ! Đừng gán tội oan cho anh chơ.
Nàng hất mặt:
− Bộ sự thật hỏng phải vậy hay sao mà kêu oản Anh đánh bi da suốt mấy tiếng đồng hồ, anh nhớ hổn Anh thua bao nhiêu tiền, anh biết hổn
− Anh giải trí mà, đáng kể gì năm bảy chục ngàn đó, em!
Nàng thật khéo khôn:
− Số tiền đó không đáng kể đối với anh, nhưng em xét thấy mình có bổn phân... gìn giữ của chộng Em giận nhiều chuyện lắm, nên em mới bỏ đi vô nhà nhỏ bạn chợi Hồi nảy, em định ra xe đò về luôn, nhưng vì kẹt đồ đạc còn để ở khách sạn, buộc lòng em phải trở lại đậy
Bửu Châu ấn nàng ngồi xuống cạnh giường làm nàng đâm hoang mang lo sợ Nàng liền có phản ứng tự vệ, giải thoát rồi tuông chạy ra ngoại
Già Bửu Châu rối rít xoắn theo:
− Tội nghiệp anh mà, em! Em giận, em hờn anh hoài, anh khổ lắm mà! Anh đã biết ăn năn nhận lỗi, thì em đừng cố chấp nựa Em nên rộng lượng với anh, tha thứ cho anh đi em!
Nàng lạnh lùng ngoảnh mặt, quay lưng:
− Ai biểu anh nói bây... , nghi ngờ em này no...
− Anh không còn biết phải năn nỉ em bằng lời gì nựa Thôi thì em đày đọa anh bằng cách nào cũng được hết, rồi em bỏ lỗi cho anh, để mình được vui vẻ bên nhạu Em muốn anh phải tạ tội như thế nảo Em nói đi! Em bắt anh phải quì lạy dưới chân em, anh cũng lạy liện
Muốn thấy già Bửu Châu còn hạ mình chiều chuộng mình đến bực nào, Mỹ Dung đứng nghiêm, khoanh tay:
− Lớn tội lắm! Có biết hổn
Không còn đắn đo, do dự gì nữa hết, già Bửu Châu liền sụp xuống quì ngay bên chân nàng, cầm đôi tay nàng chắp lại:
− Anh lạy em nè! Em thấy chưa, Dủng Em rộng lượng tha thứ cho anh một lần đi, Dung!
Mỹ Dung cắn môi nén cười:
− Đó là anh bắt em lạy anh chớ có phải anh lạy em đậu
Buông tay nàng, Bửu Châu xá xá:
− Đây nè, Lạy em đàng hoàng đây nè! Em khó tánh quá đi. Bằng lòng chưa hả lịnh ba?
Thấy cử chỉ quá ti tiện của lão già háo sắc đến nổi trở thàng trẻ con ngông dại, không còn nín nữa được, Mỹ Dung bật cười thàng tiếng, tiếng cười khinh khỉnh:
− Bộ muốn rủa cho em chết hay sao mà lạy ẻm Làm cái gì quái gở vẩy
Thấy nàng cười, già Bửu Châu đứng lên hớn hở lộ diện:
− Anh lại tạ tội mà! Hết giận, hết hờn rồi hả cửng
Nàng vẫn xẵng giọng:
− Bộ người ta cười là hết giận hay sạo
Lão dang tay:
− Để anh đên..
Thấy già Bửu Châu chờn vờn, nàng đoán biết lão ta định ôm hôn mình, nàng vội vàng bước tránh:
− Hổng có thèm!
− Cho anh hôn cưng một cái vỗ vệ.
Nàng lớn tiếng gạt ngang:
− Người ta nói hổng thèm! Đừng có nhây!
− Em chịu tha thứ cho anh chửa
− Còn nghi bậy bạ nữa hổn
− Anh chừa, anh bọ.
− Già rồi mà còn ghen bóng, ghen gió!
Lão ta cười hề hề:
− Sao em biết anh ghen
Ghen tuông lộ da mà không biết sao đươc.
− Yêu em lắm, anh mới ghen.., Mà anh hứa với em từ nay trở đi, anh không tái pham... Thôi, em thay áo rồi đi ăn điểm tâm với ạnh
Nàng điểm mặt Bửu Châu, nghiêm giọng:
− Không được theo người ta tò tò bên chân nữa à!
Dứt lời, Mỹ Dung đi lấy khăn áo, đoạn bước sang buồng tắm, đóng cửa lại cái rậm Bửu Châu ngồi yên lắng nghe tiếng khóa khua lắc cắc mà lòng lão háo hức:
− Lúc nào cũng bảo thụ. Không ai rắn lòng, cứng dạ như con nhỏ nạy
Chợt nghe nước xả Vào bồn, lão ta lo lắng:
− Em có mở bên nước nóng pha cho ấm hôn đỏ Không mở nước nóng lạnh chết à!
Giọng Mỹ Dung bực dọc, cáu kỉnh vọng ra:
− Người ta rửa măt.
Ngồi đợi một lúc, lão ta sốt ruột:
− Rửa mặt sao lâu quá vậy, Mỹ Dủng
Không nghe nàng đáp, lão ta giục:
− Nhanh nhanh đi, cưng ơi!
Nàng càu nhàu:
− Làm gì thúc hối dữ vẩy Người ta còn trang điểm đây mà
− Trang điểm phấn son gì ra ngoài này nè!
Nàng bước ra ngoài, tay còn cầm khăn lau mặt:
− Anh cứ đi ăn điểm ta6m một mình đi.
− Ủa! Sao chưa trang điểm gì hểt Vợ chồng đi đâu thì phải có anh, có em, anh đi một mình sao đươc. Không có em, anh cũng không đi đâu hết
Nàng đứng trước gương soi đối diện với bóng, uể oải đưa lược chải tọc Chợt bắt gặp nét bơ phờ trên gương mặt của mình, nàng giật mình quay lưng nhìn ra Bửu Châu:
− Em không đói
− Sáng, em đã ăn gì đâu mà không đỏi
− Em dùng điểm tâm ở nhà con bạn rồi mới về đậy
− Không ăn nữa thì em uống cà phê hay sữa thôi, em theo anh cho vụi Ăn lót lòng rồi, anh đưa em đi chơi.
Nàng chán chường lắc đầu:
− Thôi, để chiều đi. Vì hồi hôm thức nói chuyện với mấy con nhỏ đó khuya quá, nên bây giờ em thấy trong người bần thần, đầu nặng, mắt caỵ. Em cần ngủ một giấc bù trừ.
− Đi với anh chừng vài mươi phút rồi về ngũ
Nàng cũng lắc đầu:
− Không, chải tóc rồi em đi nằm chớ không đi đây hết.
Thấy em mặc bộ đồ này thì anh đủ biệt Anh cứ đi ăn một mình đi.
Bửu Châu thở dài:
− Em không đi, thì anh cũng không đi.
Nàng cau mày:
− Quấn quít theo bên em đặng khuấy phạ. không cho em ngủ hay sảo Bây giờ, em cho phép anh đánh bi da đọ Anh ăn lót lòng rồi về đánh bi dạ.
Lão ta chận ngang:
− Thôi, đừng có gay nữa, cưng ơi!
− Em nói thật mạ Hễ em nằm xuống thì em muốn được yên tịnh Bây giờ, em ngủ tới mười giợ Em cho anh đánh bi da đến giờ đọ Qúa mười giờ mà anh chưa trở lên đây với em thì đừng có trach..
Bửu Châu qua lại trước mặt nàng:
− Em gạt anh đi đặng em lén về Sàigòn một mình ha?
Nàng nhoẻn cười làm vui:
− Em hổng có giận hờn gì nữa đậy Em nói thật à!
Anh đi chơi rồi, em đóng cửa lại, em ngủ ma.
Bửu Châu hớn hở:
− Cưng cho phép anh đánh bi da ha?
− Còn hỏi gì nựa Nhưng, anh phải nhớ, tới mười giờ thôi à! Nếu anh bỏ em một mình ở đây cả ngày như hôm qua, thì khỏi nói chuyện với em nữa được đi.
− Em có muốn ăn gì hổn Anh đi ra phố mua cho ẹm
− Thôi, em chỉ thèm một giất ngủ chớ không muốn ăn uống gì hết ma.
Bửu Châu xem đồng hồ tay:
− Anh sẽ trở lên với em trước mười giợ Chỉ có một mình em trong phòng, em nên khóa cửa cẩn thận nghe.
Nàng cau mặt:
− Biết rồi mà còn dặn dò hoài hà!
Già Bửu Châu đến gần nàng cười mơn trớn:
− Cho anh hôn cái rồi anh đi.
Nàng vội vàng đi ra đứng ngay cửa phòng rộng mở:
− Thôi, làm như sắp đi Tây, đi Tàu gì vậy! Đừng làm điệu nhự. gái trai thầm len.. em ghét!
Dường như Bửu Châu chưa hết nghi ngờ, trước khi ra khỏi phòng, ông ta còn gạn hỏi Mỹ Dung:
− Hôm qua, em có vô biệt thự Thanh Sơn mà ha?
Vẫn bình tỉnh, nàng làm bộ ngạc nhiên:
− Em vô biệt thự Thanh Sơn hồi nào đẩu
Bửu Châu cười cười:
− Anh thây..
Nàng lườm dài:
− Đừng có xạo quá vậy nà! Anh nói, anh đi tìm em khắp nơi, thấy em vô biệt thự Thanh Sơn, mà sao anh không ghé rước em về đẩy Nhà đólà nhà nghỉ mát, mà không có ba má em ra, em vô đó làm gị Biệt thự Thanh Sơn lạnh lẽo lắm, em lại hay sợ ma, ai mướn em vô đó một tiếng đồng hồ lấy một triệu bạc, em cũng không thèm nựa
Bửu Châu khẻ tát nựng má đào:
− Thôi, vô ngủ đi cưng!
Nàng điểm mặt lão:
− Không có em, anh không được loạng quạng à nha.
− Loạng quạng gi?
− Cấm hông được tới ba chỗ tụi chiêu đãi ngồi tren vế, nằm trên vai a.
Khao khát mà Mỹ Dung không cho hôn, già Bửu Châu nghiến răng, bẹo cằm nàng, đoạn bước lui:
− Đừng nói bậy nà! Không bao giờ anh làm cho em buồn, anh hứa với em như vây. Còn ham muốn gì nữa mà la cà đến chỗ đọ Thôi, khóa cửa lại đi cưng!
Mỹ Dung khóa cửa lại xong, đoạn chán chường thở dại Và nàng không khỏi cười thầm trong bụng, khinh khi già Bửu Châu là người ngu ngốc nhất thế giạn Không nằm, nàng ra đứng tựa bên cửa sổ nhìn xuống đừng đúng nhằm lúc xe của Bửu Châu vừa trở đầu chạy chậm ra cổng khách san.
Nàng bắt đầu sắp đặt trong trí một cuộc gặp gỡ người yêu trong chiều nạy Nàng thấy không có gì trở ngại khó khăn hết, ăn cơm trưa xong, nàng sẽ cho Bửu Châu đi thụt bi da nựa
Đã được yên tâm, vững bụng rồi, nàng trở vào giường nằm lim dim mắt định tìm một giấc ngủ bù trự. cho đỡ nặng đầu, cay mặt
Nhưng, nằm yên chỉ được vài phút thội Bỗng bên ngoài có tiếng gõ cửa dập dồn kéo xốc nàng dậy:
− Ai đo?
Tiếng đàn ông đáp thật nhỏ:
− Anh..!
Mỹ Dung vội vàng bỏ chân xuống giường:
− Anh còn trở lại lấy gì đo?
− Không phải già Bửu Chậu
Đã nhận ra giọng quen thuộc rồiu, nàng luống cuống vặn khóa:
− Trời! Anhd di đây vẩy
Cánh cửa hé mở, nàng sững sờ:
− Anh Bình!
Chàng liếc mắt trong chừng trước sau và tươi cười:
− Làm gì mà em có vẻ hốt hoảng như vẩy
Nàng cũng trông chừng về phía thang lầu:
− Anh đi đâu mạ mạo hiểm như vậy nẻ Mình mới chia tay nhau đây, mà anh còn tìm em chi nửa
Bình chỉ tay phân bua:
− Anh ngồi uống cà phê dưới plage đế nghe ngóng tình hình coi có sóng gió gi trong này hay khộng Chợt thấy hắn lái xe ra khách sạnh, mà không có em ngồi trong xe, anh biết em ở lại phòng một mình, anh liền đi ngay vô đậy
Nàng chớp mắt lia:
− Có chuyện gì quan trọng, cấp bảch
− Không có gì quan trọng, cấp bách hệt Khi em về đây rồi, lòng anh bồn chồ, lo lắng vô cụng Anh sợ em bị thằng già đó hàng tội ẹm
Nàng kéo tay Bình, vừa cười khỉnh:
− Lão ghen động trời anh ơi! Đừng đứng ngoài người ta dòm ngó, anh bước vô trong này đi rồi nói chuyên.
Chờ Bình qua khỏi cửa, nàng liền khóa lại và tiếp:
− Ngồi ghế đó, anh!
Chàng đảo mắt quan sát:
− Ngồi đây nói chuyện, bất tiện cho anh, nguy hiểm cho em lắm à! Hay là mình ra phố, mình đi chợ đi ẹm
Nàng thong thả đi ra phía cửa sổ:
− Đi phố càng nguy hiểm, dễ đụng đầu lạo Lão đi ăn điểm tâm và đánh bi da đọ Anh cứ yên tâm ngồi đây, có em canh chừng đượng
Không chịu ngồi yện Bình chẫm rãi tiến phía nàng:
− Thế nảo Em nói hắn ghen lắm hả Lúc nảy, hắn tra hạch, vấn nạn em dữ lắm hả Hắn có đánh em hổn Em bị mấy cái tát tại
Nàng khúc khích cười:
− Gan lão bao lớn mà dám tát tai ẹm
Chàng nôn nóng:
− Chớ sảo Hắn ghen tuông làm sảo Em kể hết cho anh nghe.
Nàng tựa lưng, gác tay lên thành cửa, to nhỏ kể hết đầu đuôi tự sự cho chàng nghe.
Nàng vừa dứt lời thì Bình lộ vẻ phẩn nộ:
− Những thằng cha háo sắc, mê gái, tâm địa u ám, đần độn như vậy đó, hắn dễ tin em thì hai đứa mình mới còn gần gũi nhau đươc. Anh tính trước rồi, nếu em về mà bị hắn đánh em bạt tai, chỉ một cái tát nhẹ thôi, là anh ra mặt ăn thua đủ với hặn Anh nói thật à!
− Em biết tánh lão mà! Dù cho lão có bắt được quả tang.., cũng chưa chắc lão dám đánh em! Em sẽ dùng đủ mọi cach.., để bắt buộc hắn luôn luôn phải chiều chuộng em và ngoan ngoãn nhự. con trâu bị xỏ mũi! Rất may mắn cho chúng mình là lão ta có tật mê bi dạ.
Bình hớt nhanh bằng giọng pha trò:
− Cũng như mê em!
− Còn hơn nữa à! Chiều nay, em sẽ gạt cho lão đi đánh bi da nựa Khi lão mê trận rồi, thế nào lão cũng về trễ vài mươi phút, hay nửa tiếng đồng hồ, vậy là em có cợ. để quật ngược lại lạo Nếu anh không đến thì 12 giờ trưa em cũng ghé biệt thự Thanh Sơn gởi giấy hẹn nhờ vợ chồng Hai Sự trao lại cho ạnh
Bình sốt ruột:
− Đã sắp đăt... cuộc tái ngộ chiều nay như thế nào hay chửa
Nàng nhẹ gật:
− Đúng bảy giờ, anh đón em tại bến xe lộ. Không thể vô biệt thự Thanh Sơn được nữa vì lão nghi ngờ chỗ đó ghê lặm Mình bao một chiếc du lich...
Nàng bỏ lửng cây nói làm cho Bình nôn nóng thêm:
− Em định đi đa6u mà bao xe lô?
− Qua Long Hải chợi
− Em có nhà quen bên đo?
− Đến nhà quen làm gì, mình ở khách sạn tiện hợn Sáng sớm, mình trở về đậy
Vẻ lo nghĩ, suy tư chợt hằn sâu trên gương mặt Bịnh Chàng cúi đầu đến những vuông gạch dưới chân, cừa chép miệng:
− Chà!
Mỹ Dung sửng sốt vì thái độ lạ lùng của chàng:
− Sảo Anh không muốn đi Long Hải ha?
− Mình đi Long Hải thì hắn không thể nào truy ra tăm tích của mình được, mình không sợ hắn theo dâu..
− Đúng rồi! Vậy mà sao anh còn đắn đo cái gi?
Chàng lẩm bẩm:
− Đi Long Hải giờ đó thì phải bao xe, rồi còn thuê phòng, mướn chộ.
− Ừ! Có gì trở ngải
Chàng nhăn mặt:
− Kẹt lắm!
Nàng ngơ ngác:
− Kẹt gì! Bộ anh có quen thân với cô nào ở Long Hải, nên anh không dám đi với em, anh sợ hai bên đụng độ ha?
Bình bật cười trong tâm trạng bối rối:
− Nói bậy nà! Em muốn đi đâu, anh cũng đi hết, ngặt một nổi lạ. gần hết xăng!
Nàng càng ngơ ngác hơn:
− Mình đi xe lô mà anh sợ hết xăng gỉ Anh có xe gì đâu mà nói gần hết xẳng Bộ anh có mang theo gắn máy hả Đèo nhau bằng xe gắn máy từ đây qua Long Hải mệt lắm à nha.
− Không phai..! Xe đạp, anh cũng không có mà nói chi xe gắn mạy
− Vậy chớ sảo Anh hãy nói rõ cho em biệt
Chàng vỗ vào đùi:
− Người ta noi.. xăng gần can...
Nàng cau mày cố tìm hiểu;
− Đừng nói tiếng lóng, em hổng hiệu
− Nói trắng ra cho biết chớtiếng lóng gì đậu
− Hết xăng.. Cạn xăng.. Ý anh muốn noi...
Chàng lại vỗ túi sau:
− Đây nè! Trắng trợn như vậy mà cũng chư hiệu
Nàng cười ngặt nghẽo:
− Trời ơi! Vậy mà nói hết xăng.. cạn xăng.!
− Sợ không đủ trở về Sàigọn
Nàng nói nhanh:
− Anh đừng lo, em đài thọ tất cả ma.
− Để cho em chi hoài, em còn mua thứ này, sắm vật nọ cho anh nữa, anh cảm thấy nhục quá!
Nàng lườm Bình thật dài:
− Anh nói gì kỳ vẩy em không bằng lòng tiếng nói đó, mà sao anh còn lặp lại hoài vẩy Anh làm như em là người bạn mới quen, hay người láng giềng của anh vậy, nên còn ngai...
Chưa kịp dứt lời, bỗng nàng luýnh quýnh nắm vai Bình đẩy một mạch ra cửa:
− Về đi! Anh thoát ra khỏi chỗ này ngay đi!
Bình sửng sốt:
− Gì vậy, Mỹ Dung!
Mở cửa quan sát kỹ bên ngoài, đoạn nàng đẩy chàng ra khỏi cửa, thúc giục:
− Đừng ra cửa chánh gặp lại lão, lão nhớ măt..., lão nghi.
Chàng đâm luôn cuống:
− Ải Ai lên đây mà em hoảng hổt
− Em vừa thấy xe Bửu Châu.. Thoát thân đi, đừng hỏi thêm tiếng nào nữa hết, đừng để sinh chuyện rắc rối cho mịnh
Bình vội vàng quay lưng, rảo bước về hướng cầu thang, vừa dớn dác như một tên đạo tăc. Gần đến cầu thang, thoáng thấy bóng già Bửu Châu đi lên, chàng liền rõ sang dãy phòng bên trái để tránh cặp mắt trinh thám của lão.

<< Chương 1 | Chương 3 >>


Dành cho quảng cáo

©2007-2008 Bản quyền thuộc về Liên Mạng Việt Nam - http://lmvn.com ®
Ghi rõ nguồn "lmvn.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này - Useronline: 605

Return to top