Liên Mạng VietNam || GiaiTri.com | GiaiTriLove.com | GiaiTriChat.com | LoiNhac.com Đăng Nhập | Gia Nhập
Tìm kiếm: Tựa truyện Tác giả Cả hai

   Tìm theo mẫu tự: # A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z Danh sách tác giả    Truyện đã lưu lại (0
Home >> Cuộc Chiến VN >> Mẹ Việt Nam ơi! Dân ta có tội tình gì?

  Cùng một tác giả
Không có truyện nào


  Tìm truyện theo thể loại

  Tìm kiếm

Xin điền tựa đề hoặc tác giả cần tìm vào ô này

  Liệt kê truyện theo chủ đề

  Liệt kê truyện theo tác giả
Số lần xem: 53811 |  Bình chọn:   |    Lưu lại   ||     Khổ chữ: [ 1, 2, 3

Mẹ Việt Nam ơi! Dân ta có tội tình gì?
Pierre Darcourt

Chương 25

 Rồi đây số phận của cộng đồng người Pháp ở Miền Nam Việt Nam sẽ ra sao đây ? Những người "bi quan" trong đó có tôi (tác giả) nghĩ rằng tất cả rồi sẽ giống như những gì đã từng xảy ra ở Bắc Việt năm 1954. Nghĩa là cũng phải tới kỳ hạn mà cục "bướu" ngoại quốc cuối cùng nầy cũng phải bị trục xuất. Những người "lạc quan" thì vẫn còn tin rằng rồi cũng có khả năng cho một giải pháp thỏa hiệp nào đó.
Các sự việc xảy ra đã chấm dứt ngay cuộc tranh luận nầy.
 
Những người Pháp từng được mến mộ vào những ngày trước khi Sài Gòn bị thất thủ, không có một chút quyền lợi đặc biệt nào sau khi Bắc Việt chiếm được thành phố. Còn trái ngược hẳn lại là khác!Những người đầu tiên biết rõ được như vậy là những nhà báo đã bị kẹt lại Sài Gòn . Họ không bị ngạc nhiên gì cả khi nhận thấy là họ được xếp sau hẳn, sau thật xa các đồng nghiệp người Anh và người Nhật ... và cả người Mỹ, trên danh sách những người được ra đi. Người Pháp được xếp vào loại "những người có quốc tịch khác", gần như họ là nạn nhân của những nỗ lực sau cùng của Chánh Phủ Pháp nhằm tìm một giải pháp chánh trị cho Miền Nam Việt Nam . Nhưng chỉ có khoảng 50 nhà báo thôi..., và họ đeo theo chánh quyền mới với sự tò mò liên tục, với nỗi lo âu muốn biết thêm tin tức, và vì sự hoài nghi của họ. Một chiếc phi cơ thôi cũng đủ để dẹp gọn họ rồi. Khi họ đi rồi thì còn khoản 12.000 người Pháp ở lại Việt Nam . Trong số đó có chừng 2.500 là người Pháp chánh gốc (cộng tác ở đây, thương gia, nhà trồng tỉa, về hưu, nhân công các hãng xưởng Pháp..), trên lý thuyết là những người có thể tùy hoàn cảnh hoặc sẽ rời khỏi đây sau khi quan hệ bình thường được tái lập, hoặc sẽ ở lại nếu xí nghiệp của họ được phép tái hoạt động.
 
Thật ra lý thuyết và thực hành không đi đôi với nhau được : nhiều lắm là vài trăm người trong số nầy có thể ra đi. Những đường liên lạc hàng không thật là rất bất thường và rất kỳ lạ. Đều đặn thường có thông cáo dán trên một tấm bản đen trước cửa Bộ Ngoại Giao cũ hay trước sở Di trú. Hôm đầu tuần, một ủy viên chánh trị nào đó đã lấy phấn viết lên tấm bản đen đó rất rõ ràng như sau: " Sắp tới sẽ có chyến bay đi Vạn Tượng... Ngày , giờ khởi hành sẽ được thông báo đúng lúc." Thấy vậy các anh đã có hộ chiếu đều lo sửa soạn va li, nhảy lên tắc xi và chạy thẳng ra sân bay Tân sơn Nhứt . Binh sĩ giữ an ninh ở đó đẩy họ ra. Không có một chuyến bay nào được dự trù. Họ lại trở về thành phố. Lại chờ đợi... Vào cuối tuần một anh lính gác bôi bỏ thông cáo nói trên, và sáng thứ hai, lại cũng anh ủy viên chánh trị đó, lại viết lên bản đen những giòng thông báo cũ với một vẻ nghiêm trọng không kém tuần trước .... cho đến khi cuối cùng có một chuyến bay cất cánh.
 
Chuyện nầy có nhiều lý do không giống nhau. Các chuyến bay con thoi của Lào đã ngừng bay vì chánh quyền cộng sản ở Sài Gòn lúc bán vé thì thu vào đồng đô la Mỹ, mà muốn trả cho hãng Hàng Không Lào bằng tiền đồng của Việt Nam, một loại tiền tệ gần như chỉ có một giá trị nào đó ở Sài Gòn mà thôi. Ngoài ra các chuyên viên của Miền Nam Việt Nam (truyền tin, ra đa, điện tử, kỹ sư thông tin liên lạc v.v..) đều đã ra đi với người Mỹ và chánh quyền cộng sản không có lấy một người để thay thế vào đó.
 
Có một số trở ngại khác, một phần dụng cụ của Hàng Không Pháp (Air France) tối cần thiết cho công tác điều hành khi phi cơ đến và đi (máy điện toán, máy truyền tin, tổng đài điện thoại, kho dụng cụ thay thế, xe đẩy và kéo phi cơ, xe nâng hàng và tiếp tế xăng nhớt v.v..) đã mất hết không còn một dấu vết nào cả. Kho hàng gởi đi gồm cả 8 tấn hàng quý giá ( trong đó có 3 tấn ngọc thạch quý của một người buôn đồ cổ giàu có) đã không cánh mà bay mất. Không biết người nào đã cướp sạch. Ban Giám Đốc Hàng Không "Air France " của Pháp ở Ba Lê đã dề nghị với chánh quyền cộng sản để cho họ đưa sang những toán chuyên viên và một số dụng cụ thay thế. Họ nghĩ rằng như thế là họ có thể tái tục được các chuyến bay vào tuần lễ đầu của tháng 7. Ban Quân Quản Sài Gòn đã không nói là "không", mà cho biết nhận xét của cách mạng là hãng Hàng Không "Air France" của Pháp trong nhiều năm qua đã không tỏ thiện chí trong việc tái thiết lập lại đường bay giữa Ba Lê và Hà Nội.. Ngoài sự nguy hiểm mà đường bay nói trên được mở lại trong lúc Hoa Kỳ đang dội bom Bắc Việt , đường bay nầy cũng không có lời. Dù muốn dù không thì cả 3 hãng Hàng Không "Air France" và U.T.A của Pháp đã không có một hoạt động nào từ khi Sài Gòn bị cộng sản chiếm cứ. Mà dường như là họ không thể tìm lại một đường bay nào cả. Hàng Không Dân sự được Hà Nội trực tiếp quản lý. Mặc dầu đã cố nài nỉ nhiều lần, đại diện của hãng "Air France" cũng không được phép đến phi trường để xem xét các cơ sở của hãng để thiết lập một bản kiểm kê chính xác về các phương tiện và vật dụng đã bị bị mất hết.
 
Và như thế là việc tái lập các đường bay đến Sài Gòn coi như bị đình hoãn vô hạn định. Chỉ có một chuyến bay duy nhất là phi cơ của Liên Hiệp Quốc. Như thế thì những người Pháp nào được bảo đảm là có quyền ra đi.. trong một thời hạn nào đó, thì chỉ có kiên nhẫn nằm chờ. Vả lại, những người Pháp bất cứ gốc gác thế nào, người Pháp chính cống hay là người có quốc tịch Pháp cũng vậy, đều không chờ đợi được gì ờ Lãnh Sự Quán hay Đại Sứ Quán của mình. Đại sứ Pháp, ông M. Mérillon không còn thấy ở đâu nữa cả, và ông cũng không có tiếp ai hết. Tòa đại sứ Pháp có đầy đủ tiền bạc, lương thực, nước uống .. không thiếu món chi, nên đã đóng kín cửa rào. Và Đại sứ, mà bổn phận đầu tiên lẽ ra là phải đi thăm những người Pháp vốn đang ở trong cảnh khốn quẫn, để an ủi họ, để cho họ yên tâm, vững lòng, để giúp họ vượt qua được tình thế hay giải quyết những bài toán khó khăn mà họ đang gặp phải, để bênh vực quyền lợi của người Pháp đối với chánh quyền mới.. nhưng ông không bao giờ bước ra khỏi nhà. Ông ta chỉ có khuyên người Pháp không nên treo cờ Pháp quá nhiều , vì theo ông, dù là chỉ treo tạm nhưng sự kiện treo quá nhiều cờ tam tài có thể được coi là một sự "khêu khích".
 
Thế nhưng, người Pháp đã gặp rất nhiều khó khăn...
 
Những người có biệt thự với đầy đủ tiện nghi hoặc nhà thường thôi mà ở khu vực ngoại ô.. thì cũng bị đuổi đi hết. Lý do : không bảo đảm được an ninh đầy đủ.
 
Tất cả các ngân hàng đều bị đóng cửa, các chương mục bị khóa lại hết, các xí nghiệp phải ngưng hoạt động, các đồn điền cao su và cơ sở kỹ nghệ của họ đều không xử dụng được vì đã bị hư hại nặng nề, các bãi đậu xe bị "trưng dụng".. Ai cũng thiếu tiền. Các công chức chưa được lãnh lương từ ngày 1 tháng 5, chỉ được nhận một số tiền ứng trước nào đó thôi của lương mình.
 
Các ông chủ xí nghiệp nhỏ , dù đã ngưng hết mọi hoạt động từ ngày có biến cố cộng sản , vẫn phải tiếp tục trả lương cho nhân viên dù họ không làm việc. Các hãng xưởng lớn thì bị "ủy ban nhân dân xí nghiệp" đòi hỏi phải bồi thường tiền phụ cấp nghỉ việc. Mỗi lần mà những chủ nhân người Pháp muốn nói chuyện dàn xếp thì lại không thấy có một người nào có đủ thẩm quyền. Các nhà trồng tỉa còn kẹt ở Cao Nguyên Trung Phần mà muốn xuống Sài Gòn đều phải nộp đơn xin phép với ông ủy viên quân sự của tỉnh. Những nhà trồng tỉa ở vùng Bảo Lộc đã bị bắt và tài sản của họ bị tạm giữ. Những nhà truyền giáo trong nước không bị phiền nhiễu gì nhưng bị quản thúc và đang lo sẽ bị trục xuất.
 
Khách sạn Continental thì vắng hoe từ lúc các nhà báo ra đi hết .Tầng trệt của Trung tâm Văn Hóa bị ủy ban của khu vực chiếm đóng.. Bệnh viện Grall phải thay lá cờ Pháp bằng lá cờ Hồng Thập Tự và cờ của Chánh Phủ Lâm Thời. Thơ từ từ bên Pháp gởi sang được Hà Nội chuyển tiếp phải đến rất trễ, mấy tuần lễ sau mới nhận được .Tờ báo "Tin Tức Viễn Đông" một tờ nhật báo duy nhất bằng tiếng Pháp, tường thuật về tình hình tài chánh, ghi lại tin tức của thông tấn xã A.F.P . và thường mô tả đời sống ở Ba Lê ... đã bị đình bản như tất cả các tờ báo cũ của chánh quyền Miền Nam .
 
Nỗi lo âu của người Pháp đã trở thành nỗi bi quan, vì ai cũng phải hoàn toàn tự lo cho mình. Sau một loạt sự việc không hay xảy ra như :
- R ồi đây số phận của cộng đồng người Pháp ở Miền Nam Việt Nam sẽ ra sao đây ? Những người "bi quan" trong đó có tôi (tác giả) nghĩ rằng tất cả rồi sẽ giống như những gì đã từng xảy ra ở Bắc Việt năm 1954. Nghĩa là cũng phải tới kỳ hạn mà cục "bướu" ngoại quốc cuối cùng nầy cũng phải bị trục xuất. Những người "lạc quan" thì vẫn còn tin rằng rồi cũng có khả năng cho một giải pháp thỏa hiệp nào đó.
Các sự việc xảy ra đã chấm dứt ngay cuộc tranh luận nầy.
Những người Pháp từng được mến mộ vào những ngày trước khi Sài Gòn bị thất thủ, không có một chút quyền lợi đặc biệt nào sau khi Bắc Việt chiếm được thành phố. Còn trái ngược hẳn lại là khác!Những người đầu tiên biết rõ được như vậy là những nhà báo đã bị kẹt lại Sài Gòn . Họ không bị ngạc nhiên gì cả khi nhận thấy là họ được xếp sau hẳn, sau thật xa các đồng nghiệp người Anh và người Nhật ... và cả người Mỹ, trên danh sách những người được ra đi. Người Pháp được xếp vào loại "những người có quốc tịch khác", gần như họ là nạn nhân của những nỗ lực sau cùng của Chánh Phủ Pháp nhằm tìm một giải pháp chánh trị cho Miền Nam Việt Nam . Nhưng chỉ có khoảng 50 nhà báo thôi..., và họ đeo theo chánh quyền mới với sự tò mò liên tục, với nỗi lo âu muốn biết thêm tin tức, và vì sự hoài nghi của họ. Một chiếc phi cơ thôi cũng đủ để dẹp gọn họ rồi. Khi họ đi rồi thì còn khoản 12.000 người Pháp ở lại Việt Nam . Trong số đó có chừng 2.500 là người Pháp chánh gốc (cộng tác ở đây, thương gia, nhà trồng tỉa, về hưu, nhân công các hãng xưởng Pháp..), trên lý thuyết là những người có thể tùy hoàn cảnh hoặc sẽ rời khỏi đây sau khi quan hệ bình thường được tái lập, hoặc sẽ ở lại nếu xí nghiệp của họ được phép tái hoạt động.
Thật ra lý thuyết và thực hành không đi đôi với nhau được : nhiều lắm là vài trăm người trong số nầy có thể ra đi. Những đường liên lạc hàng không thật là rất bất thường và rất kỳ lạ. Đều đặn thường có thông cáo dán trên một tấm bản đen trước cửa Bộ Ngoại Giao cũ hay trước sở Di trú. Hôm đầu tuần, một ủy viên chánh trị nào đó đã lấy phấn viết lên tấm bản đen đó rất rõ ràng như sau: " Sắp tới sẽ có chyến bay đi Vạn Tượng... Ngày , giờ khởi hành sẽ được thông báo đúng lúc." Thấy vậy các anh đã có hộ chiếu đều lo sửa soạn va li, nhảy lên tắc xi và chạy thẳng ra sân bay Tân sơn Nhứt . Binh sĩ giữ an ninh ở đó đẩy họ ra. Không có một chuyến bay nào được dự trù. Họ lại trở về thành phố. Lại chờ đợi... Vào cuối tuần một anh lính gác bôi bỏ thông cáo nói trên, và sáng thứ hai, lại cũng anh ủy viên chánh trị đó, lại viết lên bản đen những giòng thông báo cũ với một vẻ nghiêm trọng không kém tuần trước .... cho đến khi cuối cùng có một chuyến bay cất cánh.
Chuyện nầy có nhiều lý do không giống nhau. Các chuyến bay con thoi của Lào đã ngừng bay vì chánh quyền cộng sản ở Sài Gòn lúc bán vé thì thu vào đồng đô la Mỹ, mà muốn trả cho hãng Hàng Không Lào bằng tiền đồng của Việt Nam, một loại tiền tệ gần như chỉ có một giá trị nào đó ở Sài Gòn mà thôi. Ngoài ra các chuyên viên của Miền Nam Việt Nam (truyền tin, ra đa, điện tử, kỹ sư thông tin liên lạc v.v..) đều đã ra đi với người Mỹ và chánh quyền cộng sản không có lấy một người để thay thế vào đó.
Có một số trở ngại khác, một phần dụng cụ của Hàng Không Pháp (Air France) tối cần thiết cho công tác điều hành khi phi cơ đến và đi (máy điện toán, máy truyền tin, tổng đài điện thoại, kho dụng cụ thay thế, xe đẩy và kéo phi cơ, xe nâng hàng và tiếp tế xăng nhớt v.v..) đã mất hết không còn một dấu vết nào cả. Kho hàng gởi đi gồm cả 8 tấn hàng quý giá ( trong đó có 3 tấn ngọc thạch quý của một người buôn đồ cổ giàu có) đã không cánh mà bay mất. Không biết người nào đã cướp sạch. Ban Giám Đốc Hàng Không "Air France " của Pháp ở Ba Lê đã dề nghị với chánh quyền cộng sản để cho họ đưa sang những toán chuyên viên và một số dụng cụ thay thế. Họ nghĩ rằng như thế là họ có thể tái tục được các chuyến bay vào tuần lễ đầu của tháng 7. Ban Quân Quản Sài Gòn đã không nói là "không", mà cho biết nhận xét của cách mạng là hãng Hàng Không "Air France" của Pháp trong nhiều năm qua đã không tỏ thiện chí trong việc tái thiết lập lại đường bay giữa Ba Lê và Hà Nội.. Ngoài sự nguy hiểm mà đường bay nói trên được mở lại trong lúc Hoa Kỳ đang dội bom Bắc Việt , đường bay nầy cũng không có lời. Dù muốn dù không thì cả 3 hãng Hàng Không "Air France" và U.T.A của Pháp đã không có một hoạt động nào từ khi Sài Gòn bị cộng sản chiếm cứ. Mà dường như là họ không thể tìm lại một đường bay nào cả. Hàng Không Dân sự được Hà Nội trực tiếp quản lý. Mặc dầu đã cố nài nỉ nhiều lần, đại diện của hãng "Air France" cũng không được phép đến phi trường để xem xét các cơ sở của hãng để thiết lập một bản kiểm kê chính xác về các phương tiện và vật dụng đã bị bị mất hết.
Và như thế là việc tái lập các đường bay đến Sài Gòn coi như bị đình hoãn vô hạn định. Chỉ có một chuyến bay duy nhất là phi cơ của Liên Hiệp Quốc. Như thế thì những người Pháp nào được bảo đảm là có quyền ra đi.. trong một thời hạn nào đó, thì chỉ có kiên nhẫn nằm chờ. Vả lại, những người Pháp bất cứ gốc gác thế nào, người Pháp chính cống hay là người có quốc tịch Pháp cũng vậy, đều không chờ đợi được gì ờ Lãnh Sự Quán hay Đại Sứ Quán của mình. Đại sứ Pháp, ông M. Mérillon không còn thấy ở đâu nữa cả, và ông cũng không có tiếp ai hết. Tòa đại sứ Pháp có đầy đủ tiền bạc, lương thực, nước uống .. không thiếu món chi, nên đã đóng kín cửa rào. Và Đại sứ, mà bổn phận đầu tiên lẽ ra là phải đi thăm những người Pháp vốn đang ở trong cảnh khốn quẫn, để an ủi họ, để cho họ yên tâm, vững lòng, để giúp họ vượt qua được tình thế hay giải quyết những bài toán khó khăn mà họ đang gặp phải, để bênh vực quyền lợi của người Pháp đối với chánh quyền mới.. nhưng ông không bao giờ bước ra khỏi nhà. Ông ta chỉ có khuyên người Pháp không nên treo cờ Pháp quá nhiều , vì theo ông, dù là chỉ treo tạm nhưng sự kiện treo quá nhiều cờ tam tài có thể được coi là một sự "khêu khích".
Thế nhưng, người Pháp đã gặp rất nhiều khó khăn...
Những người có biệt thự với đầy đủ tiện nghi hoặc nhà thường thôi mà ở khu vực ngoại ô.. thì cũng bị đuổi đi hết. Lý do : không bảo đảm được an ninh đầy đủ.
Tất cả các ngân hàng đều bị đóng cửa, các chương mục bị khóa lại hết, các xí nghiệp phải ngưng hoạt động, các đồn điền cao su và cơ sở kỹ nghệ của họ đều không xử dụng được vì đã bị hư hại nặng nề, các bãi đậu xe bị "trưng dụng".. Ai cũng thiếu tiền. Các công chức chưa được lãnh lương từ ngày 1 tháng 5, chỉ được nhận một số tiền ứng trước nào đó thôi của lương mình.
Các ông chủ xí nghiệp nhỏ , dù đã ngưng hết mọi hoạt động từ ngày có biến cố cộng sản , vẫn phải tiếp tục trả lương cho nhân viên dù họ không làm việc. Các hãng xưởng lớn thì bị "ủy ban nhân dân xí nghiệp" đòi hỏi phải bồi thường tiền phụ cấp nghỉ việc. Mỗi lần mà những chủ nhân người Pháp muốn nói chuyện dàn xếp thì lại không thấy có một người nào có đủ thẩm quyền. Các nhà trồng tỉa còn kẹt ở Cao Nguyên Trung Phần mà muốn xuống Sài Gòn đều phải nộp đơn xin phép với ông ủy viên quân sự của tỉnh. Những nhà trồng tỉa ở vùng Bảo Lộc đã bị bắt và tài sản của họ bị tạm giữ. Những nhà truyền giáo trong nước không bị phiền nhiễu gì nhưng bị quản thúc và đang lo sẽ bị trục xuất.
Khách sạn Continental thì vắng hoe từ lúc các nhà báo ra đi hết .Tầng trệt của Trung tâm Văn Hóa bị ủy ban của khu vực chiếm đóng.. Bệnh viện Grall phải thay lá cờ Pháp bằng lá cờ Hồng Thập Tự và cờ của Chánh Phủ Lâm Thời. Thơ từ từ bên Pháp gởi sang được Hà Nội chuyển tiếp phải đến rất trễ, mấy tuần lễ sau mới nhận được .Tờ báo "Tin Tức Viễn Đông" một tờ nhật báo duy nhất bằng tiếng Pháp, tường thuật về tình hình tài chánh, ghi lại tin tức của thông tấn xã A.F.P . và thường mô tả đời sống ở Ba Lê ... đã bị đình bản như tất cả các tờ báo cũ của chánh quyền Miền Nam .
Nỗi lo âu của người Pháp đã trở thành nỗi bi quan, vì ai cũng phải hoàn toàn tự lo cho mình. Sau một loạt sự việc không hay xảy ra như :
- việc đóng cửa hãng Citroen, và Giám Đốc đã bị giam giữ vì không thể trả lương được cho nhân viên,
- như việc bắt ông Giám Đốc hãng Michelin phải "nộp phạt", vì bị toán nhân viên có mang võ khí đe dọa , với sự có mặt của các đại diện của ủy ban quân sự hành chánh , ông bị bắt buộc phải nộp một khoản "bồi thường nghỉ việc rất lớn" cho tất cả nhân viên người Việt Nam ở các văn phòng và các đồn điền cao su của hãng.
- như khách sạn Continental đã bị trưng dụng để cho các cán bộ Bắc Việt đi công tác vào ở: sĩ quan cao cấp, chuyên viên kế toán vào thanh lọc các chương mục ngân hàng và thanh tra hoạt động của tất cả các xí nghiệp ngoại quốc.
- như "Câu lạc bộ thể thao" mất hẳn quy chế của một câu lạc bộ tư nhân.Trước hết là một tiểu đoàn quân Bắc Việt vào chiếm đóng, và từ đó được mở cửa cho nhân dân xử dụng.
- như "ga ra Charner", sau khi bị một cuộc kiểm kê vật dụng tỉ mỉ cho đến tận những con bù lon, công ty nầy đã nhận được một "lệnh cấm bán" dù đó là phụ tùng thay thế nhỏ.
- Có một số nhân viên người Pháp ở những đồn điền cao su còn ở lại làm việc ở các nhiệm sở nằm trong vùng đã được cộng sản kiểm soát. Có những người khác thì đã trở lại nhiệm sở sau khi Sài Gòn bị thất thủ. Nhưnng tất cả hai loại người Pháp nầy cuối cùng đều phải chuẩn bị để rời khỏi những nơi nầy.
- Nổi gian truân đã đến với nhân viên của đồn điền S.I.P.H thì lại rất đặc biệt. Ngày 7 tháng 5, một tuần lễ sau khi Sài Gòn bị thất thủ, những cán bộ trồng tỉa thuộc đồn điền S.I.P.H trở lên những vùng mà họ đang khai thác nằm ở gần Xuân Lộc. Bộ đội chánh quy Bắc Việt đã chiếm đóng tại đây rồi. Những binh sĩ trú đóng trong những dãy nhà thuộc Phòng Nghiên Cứu Kỹ Thuật của đồn điền đã dùng các hồ sơ lưu trữ để đốt lửa nấu cơm. Giám đốc đồn điền người Pháp (nói thông thạo tiếng Việt) đã báo động với một ủy viên chánh trị Bắc Việt rằng:
- " Các anh "bộ đội của ông đã làm một việc ngu xuẩn tày trời. Các hồ sơ mà họ xé nát hết để đốt đi có một giá trị không lường được .Đó là kết quả của 50 năm làm việc, tìm tòi, nghiên cứu và thực nghiệm về việc trồng tỉa cây cao su. Không phải tôi phản đối vì để bảo vệ quyền lợi của sở tôi, mà bởi vì nếu sau nầy người Việt Nam muốn tiếp tục sản xuất cao su cho đất nước mình và muốn nâng cao năng suất và sản lượng cao su, thì những hồ sơ nầy có một giá trị hàng đầu cho đất nước. Tôi xin lưu ý với ông là không có gì thay thế được cho các hồ sơ nầy."
Ông ủy viên nầy đã quở trách binh sĩ của mình và cho lệnh họ không được đụng tới những tập hồ sơ nầy nữa. Nhưng từ ngày hôm sau đó, các chú "bộ đội" lại tiếp tục dùng các tập hồ sơ quý giá đó để nấu cơm nữa , và chỉ trong vài ngày sau họ thiêu hủy hết tất cả kết quả của công tác nghiên cứu khoa học trong nửa thế kỷ đã được cập nhật hóa rất là công phu và cẩn thận.
Về phần mình, người Pháp đã khai triển trở lại mọi công việc trong đồn điền. Việc cạo mủ cao su đã trở lại nhịp độ bình thường. Nhưng ngày 21 tháng 5, tất cả các công nhân người Việt, được Ủy Ban của Đồn diền hướng dẫn đã nổi lên biểu tình tập thể và ép các nhà trồng tỉa người Pháp phải rời ngay khỏi đồn điền, không cho họ kịp thu dọn các vật dụng cá nhân của họ nữa.
Đó là tình hình của cộng đồng người Pháp khi Đại Sứ M. Mérillon được "gọi về" Ba Lê, hồi đầu tháng 6. Một thông cáo báo chí của Tổng Thống Phủ từ Ba Lê đã xác nhận:
- "Trái hẳn với những gì mà một vài thông tấn báo chí đã dự đoán từ trước , sự ra đi của Đại sứ Mérillon không phải do CPLTCHMN bắt buộc"
Quả nhiên điều nầy rõ ràng là rất đúng với sự thật cũng giống như cái CPLTCHMN không bao giờ có mặt ở Sài Gòn vậy !
Thói quen nổi bật nhất của các nhà ngoại giao là hay "chơi chữ", là chuyển đổi những điều "lăng nhục" ra thành những sự "hiểu lầm" Nhưng sự kiện là sự kiện, không thể nào biến thể nó một cách dễ dàng được . Ông đại sứ Jean Marie Mérillon đã rời khỏi nước Việt Nam mà không bao giờ được tướng Trần văn Trà tiếp kiến. Tướng Trà là chánh quyền duy nhất tại Sài Gòn . Người ta nói là ông Mérillon đã gặp một số "cán bộ cách mạng ", trong khi người đồng nhiệm Bắc Việt của ông ở Ba Lê lại danh dự được điện Élysée tiếp kiến. Một ngày trước khi ông rời khỏi Miền Nam Việt Nam , ông được gọi tới Bộ Ngoại Giao. Ông đã gặp 3 nhân vật vô danh vì đứng trước mặt ông họ không thèm xưng danh tánh, cấp bậc của họ. Họ "cám ơn" ông về hoạt động của ông và thông báo cho ông biết là sẽ có "một người nào đó thuộc ban nghi lễ" sẽ đợi ông ở phi trường để giúp ông khỏi bị phiền phức về thủ tục khai báo với Công An và Quan Thuế. Đúng giờ, có một công chức cũng vô danh đã đợi ông Đại Sứ Pháp để đưa ông đến tận phi cơ và cho ông được ưu tiên lên phi cơ trước những hành khách khác. Đó cũng là một niềm an ủi cho một chút tự ái mỏng mành cho một người Đại diện của một quốc gia đã từng đóng góp "quá nhiều cho nền hòa bình" ! Tuy nhiên đức tánh bình dân của ông Đại sứ Jean Marie Mérillon đã đặc biệt bị hạ quá thấp so với những người Pháp ở Sài Gòn .
Có một số người đã nói ;
- " Ông Đại sứ đã thực hiện một tiết mục lớn : Ông đã thúc hối cho ông Thiệu sớm rời khỏi chức vụ, và sau đó cả ông già Hương nữa để đưa cho được tướng Dương văn Minh lên. Ông đã tưởng rằng như vậy là đã đem lại hòa bình và một sự hòa hợp. Nhưng ông ta chỉ thành công trong việc nhanh chóng làm tan rã nền chánh trị của Miền Nam và đưa Miền Nam đến một sự đầu hàng không điều kiện mà thôi. Trước ngày mất thủ đô, người ta chỉ thấy có một mình ông Đại Sứ Pháp. Nhưng sau đó thì ông đã biến thành một luổng gió... Và giờ đây ông ra đi, để lại sau lưng ông trên mười ngàn con tin người Pháp.....
Thật vậy, nước Pháp có quyền hy vọng một ân huệ nào đó trong thái độ đối xử - để tưởng thưởng những nỗ lực của mình - Nhưng trái lại nước Pháp chỉ nhận được những điều ức hiếp và lăng nhục !
Ngược lại, những Đại diện của Hà Nội và của CPLTCHMN ở Ba Lê (có mặt thường hơn ở thủ đô Pháp hơn là ở thủ đô Miền Nam) lại được hưởng một sự tự do phát biểu và tự do đi lại trong toàn lãnh thổ nước Pháp. Vấn đề an ninh của họ được hoàn toàn bảo đảm. Họ được có những đoàn hộ tống chánh thức. Báo chí và đài phát thanh đã giúp họ phổ biến những bản tuyên bố và thông cáo báo chí. Họ lại được bênh vực luận cứ và quan điểm của họ trên đài truyền hình. Chánh Phủ Pháp không hề gây cho họ bất cứ một khó khăn hay phiền toái nào.
Phải chăng đó là một điều không hợp lý khi phải đòi hỏi để đơn giản có được một sự đối xử tương ứng ?
Sự ra đi của Đại Sứ Pháp Jean-Marie Mérillon khi ông chỉ thật sự là một nhân viên thừa hành trung thành với đường lối chánh trị lệch lạc từ Bộ Ngoại Giao của ông ta , đã không giúp cải thiện được bao nhiêu những mối giao hảo giữa "chánh quyền cách mạng" và các công dân người Pháp của chúng tôi.
Trong đêm 16 rạng 17 tháng 6, bệnh biện Grall bị các "bộ đội" với súng ống đầy đủ, vây kín. Các binh sĩ Bắc Việt và các sĩ quan an ninh tràn vào lục soát khắp nơi : các phòng mổ, các tủ thuốc, phòng của các bác sĩ và của những người bệnh. Họ đã nói là họ muốn "biết chắc chắn là không có một vũ khí nào được cất dấu trong bệnh viện và không có một người nào ở phòng bịnh nhân bị coi là trong tình trạng bất hợp lệ.
Đến sáng ngày 17 / 6 tờ "Sài Gòn Giải Phóng loan báo là kể từ nay chỉ có một ngân hàng duy nhất ở Việt Nam .Tất cả các ngân hàng khác, của quốc gia, của tư nhân hay của ngoại quốc đều phải đem nộp hết sổ sách, chương mục, và bản kết toán cho ngân hàng quốc gia mới của Việt Nam. Các biệt thự của nhân viên ngoại quốc đều bị sung công. Các thanh tra phải vào tạm trú ở các cư xá thuộc 3 ngân hàng: Ngân Hàng Á Châu của Pháp, (tên địa phương là Ngân Hàng Đông Dương) , Ngân Hàng Thương Mại Pháp và Ngân Hàng B.N.P. Các ông giám đốc của ba ngân hàng nầy thảo một bản tuyên bố chung gởi cho Ban Quân Quản, có đoạn kết như sau :
- " Trong hoàn cảnh hiện tại, chúng tôi không thể nghĩ tới bất cứ một hình thức hợp tác kỹ
thuật nào và chúng tôi chỉ có một nguyện vọng: được trở về Pháp càng sớm càng tốt."
Các hãng "Chargeurs Réunis" và "Messageries Maritimes" từng phụ trách hầu hết dịch vụ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển đến Âu Châu đã nhận được lệnh phải ngừng hoạt động để biến thành một công ty quốc doanh độc quyền của Nhà Nước .
Ba ngày sau khi ông Giám Đốc hãng thuốc lá Đông Dương trở về Pháp thì hãng thuốc lá nầy bị chiếm giữ ngay. Hãng thuốc lá Bastos và hãng bia và nước ngọt nước đá Đông Dương (Brasseries-Glacières d Indochine) chỉ sản xuất 30 % năng suất vì đã gặp nhiều khó khăn với các "ủy ban của xí nghiệp"..
- Vì gia đình đã về Pháp từ tháng 4 nên các giáo sư sống xa gia đình, (các trường học đều bị đóng cửa).; các bác sĩ quân y mãn khế ước, các nhân viên xí nghiệp đang ngừng hoạt động, các thương gia không có khách (tiệm tùng bị đóng cửa, các khách sạn bị trưng dụng) ... tất cả những người nầy sống thu hẹp như một xã hội bị đóng kín trong sự tuyệt vọng và buồn nản..Trong khi chờ đợi các đường hàng không có thể được cho mở lại, họ không có việc gì làm, nên chạy đi chạy lại thăm nom nhau để giết thì giờ, rồi mang hết những gì họ còn lại như rượu và thức ăn ra ăn nhậu cho hết. Nhưng sự bực dọc của các anh "bộ đội" thường gây ra những chuyện rắc rối bực mình cho những người Pháp nầy (như xét căn cước liên tục, viếng nhà bất thần và thường xuyên, không cho di chuyển) vì họ cho là những người ngoại quốc nầy khinh thường họ khi lái xe hay khi ngồi tán gẫu trên sân thượng , nên bất cứ một vi phạm nhỏ nào họ cũng có thể bị đưa tới công an để được nghe những lời giáo huấn hằng giờ... hoạc nghe thuyết về sự cần thiết phải thay đổi "tánh phản động" của mình.
- Tất cả những đồn điền cao su lớn đặt dưới quyền chỉ đạo của một "ủy ban cao su" hiện nay do nhân viên Việt Nam quản lý, phối hợp với chánh quyền địa phương. Một số nhà trồng tỉa phải trở về Sài Gòn và họ tuyên bố là lúc nào cũng sẵn sàng giữ một vai trò cố vấn kỹ thuật , nếu chế độ mới đòi hỏi. Nhưng chánh quyền cộng sản đã cho họ biết là họ "chỉ mong hợp tác với những người chưa bao giiờ làm việc ở Việt Nam trước ngày chiến thắng của cách mạng". Họ đã chỉ rõ ràng cho thấy ví dụ như "những linh mục, những chuyên viên hay những nhà ngoại giao" đã từng có những quan hệ với chánh quyền bù nhìn của ông Thiệu trước khi ông nầy ra đi."
Những người Việt Nam có quốc tịch Pháp tiếp tục vây quanh văn phòng Di trú và tòa Lãnh Sự Pháp (Sài Gòn giờ đây đã xuống hàng thành phố cấp vùng nên chỉ được phép có một đại diện Lãnh sự, các tòa đại sứ đều ở Hà Nội). Không một người nào được phép hồi hương vì là "công dân da vàng". Ba Lê vẫn không thể làm gì được trong lúc nầy. Và các công chức trong lãnh sự quán chỉ biết nói là sự di tản của tất cả người Pháp" nói chung có thể đòi hỏi 2 tháng hoặc 2 năm". Những đồng bào Pháp nào đã ra đi được sau một thời gian chờ đợi khá lâu đều phải giao chìa khóa nhà và chìa khóa xe của họ cho chánh quyền mới để họ "quản lý giùm". Họ chỉ được quyền mang theo "quần áo và giấy tờ cá nhân" mà thôi. Họ không được rút tiền từ chương mục ngân hàng của họ. Họ không được phép nhờ một thân nhân hay môt bạn thân nào coi sóc giùm căn phòng , biệt thự hay xe cộ của họ. Các tài sản nầy không phải bị cưỡng đoạt mà chỉ bị di lý thôi để giao lại cho "nhân dân quản lý" trong khi chờ đợi bị sung công... Và chờ thủ tục bồi thường.
Trong ngắn hạn, dù sao thì sự có mặt một trăm năm của người Pháp ở Việt Nam cũng đã được bôi xóa đi một cách quá nhanh chóng. Sau ba mươi năm cách mạng và tranh đấu, không phải chỉ để dùng tên của bao nhiêu những vị anh hùng mà kẻ chiến thắng không bao giờ thiếu, để thay thế vào tên đường như tên của ông Pasteur chẳng hạn.
*
*    *
Trong tuần lễ thứ ba của tháng 7, một người Pháp từ Sài Gòn về nước đã trao cho tôi một bức thơ của một ông bạn Việt Nam của tôi, giáo sư T.. .mà ông đã viết từ lâu không gởi được . Bức thơ viết :
- " Anh Pierre thân mến,
Có quá nhiều biến cố đã xảy ra từ sau lần chúng ta gặp nhau chỉ mới vào khoảng cuối tháng 4 đây thôi nhưng tôi có cảm tưởng là chuyện đã xảy ra cả trăm năm trước và trong một thế giới khác không bằng. Đứa con trai lớn của tôi, thằng Viên. là trung úy ở sư đoàn 18 bộ binh, đã bị tử thương trên đường Long Thành ngày 29 tháng 4. Nó được 24 tuổi.
Nhưng ba đứa khác thì lại được đoàn ngũ hóa vào những hội đoàn mới. Chúng nó đi vẽ biểu ngữ trên tường, và đi kiểm kê những người dân tỵ nạn. Nổi buồn của chúng tôi không thể diễn tả ra bằng chữ được. Tôi đã cố gắng gạn lọc những tư tưởng của tôi vì tôi có quá nhiều điều phải nói với anh.. Nhưng trước hết tôi cố gắng cho anh biết qua một số tin tức hay hay.
- Tinh thần của quân đội Miền Bắc cả ở Sài Gòn và ở Đồng Bằng sông Cửu Long, không có quá tốt như người ta đã tưởng đâu. Họ đào ngũ quá nhiều . Đài phát thanh cộng sản và các bản thông cáo dán ở trên tường thường xuyên cảnh giác dân chúng không được chứa chấp những binh sĩ đào ngũ nếu không sẽ bị "nghiêm trị". Lúc họ vào Sài Gòn, các "bộ đội và cán bộ có rất nhiều tiền đồng (của Miền Nam ) mà họ đã thu nhặt được trong các cơ quan của chánh quyền ở các thành phố mà họ vừa chiếm được. Phần đông đã dùng tiền nầy để mua đồng hồ tự động, quẹt máy và rất nhiều món khác mà họ chưa từng thấy biết qua bao giờ. Hết tiền rồi họ trở lại tình trạng thật sự như trước, nghĩa là không sáng sủa gì cả. Để giữ tinh thần họ, cấp chỉ huy đã tăng gấp đôi phụ cấp gạo cho họ. Nhưng lương thì không tăng: 1200 $ hằng tháng.Chỉ vừa đủ mua 4 bao thuốc lá. Có một số binh sĩ đã bị động viên nhiều năm rồi rất là bất mãn vì không được phép trở lại gia đình. Theo ước tính của họ thì họ nghĩ rằng họ còn sẽ bị lưu giữ lại ở Miền Nam từ hai năm tới hai năm rưỡi nữa.. Nhiều đơn vị tác chiến vừa được thông báo là họ sẽ qua một khóa huấn luyện đặc biệt trong thời gian 18 tháng để được chuyển thành "lực lượng gìn giữ an ninh và trật tự".
-Trên phương diện kinh tế, chánh quyền cộng sản chưa có một biện pháp nào thuyết phục hết. Một đội ngũ được gọi là chuyên viên tài chánh (đúng hơn phải gọi họ là nhân viên kế toán ) đã từ Hà Nội vào đây với những thùng "bàn toán" của Tàu (trong lúc tất cả ngân hàng và các công ty xí nghiệp sẽ được họ kiểm soát đã và đang xử dụng máy điện toán). Các "ông chuyên viên" nầy thường nhắc đi nhắc lại với những ai muốn nghe là ưu tiên hàng đầu của họ là phải " đập tan bộ máy kinh tế bù nhìn". Theo họ thì đời sống của người dân ở thử đô Sài Gòn quá dễ dàng là nhờ viện trợ của Hoa Kỳ . Hầu hết dân chúng Sài Gòn chỉ là những con "ký sinh trùng" sống ăn bám vào mưu mô thủ đoạn và sự đầu cơ. Tất cả những tích trữ trong ngân hàng sẽ bị tịch thu hết.
- Tiền lương của tất cả những công chức và chuyên viên được giữ lại trong nhiệm vụ của họ sẽ được trả phân nửa bằng gạo và phân nửa bằng tiền. Lương thấp nhất được 10.000 đồng (khoản 120 quan Pháp) và phụ cấp gạo: 10 kí lô cho mỗi người lớn và 5 kí lô cho trẻ con. Lương cao nhất không được quá 25.000 đồng (tương đương 250 quan Pháp). Các cán bộ địa phương của Mặt Trận khuyên những nhà buôn nên mua vàng và hàng vải hơn là tích trữ tiền mặt. Có nhiều cuộc chuẩn bị cho thấy sắp sửa có đổi tiền cũ lấy tiền mới. Chánh quyền sẽ hành động bất thần, không báo trước, và thời gian đổi tiền chỉ trong vòng 24 tiếng đồng hồ. Tiền mới đã được in rồi (1)
- Đời sống đã đổi thay khác hết. Không ai còn tìm đâu được một giọt xăng. Tất cả đều phải đi xe đạp ( hãng L U.C.I.A của người Pháp đã gặt được một mẻ to vì đã bán hết số xe đạp còn tồn kho). Chánh quyền cũng có cho mở lại vài trạm xăng, nhưng chỉ dành cho xe buýt và xe vận tải công cộng. Cho đến những ngày đầu tháng 6, các chợ còn được tiếp tế khá đầy đủ và giá cả còn được bình thường. Trừ ra cá, càng ngày càng ít đi và càng ngày càng mắc. Cũng vì không có đủ xăng, 90 % tàu đánh cá không thể ra khơi được . Vào tháng 6, gạo đã bắt đầu khan hiếm. Các chợ không nhận được gạo. Có kêu than cũng vô ích thôi. Mà nếu như chợ có đầy đủ như trước kia ... thì chúng tôi cũng không còn tiền.
-Những bạn bè từ Miền Trung vào đã nói với tôi là hầu hết tất cả vùng ngoài đó đã bị cộng sản kiểm soát khá chặt chẻ, đến độ chỉ có lá cờ đỏ sao vàng của Hà Nội được treo ở các quận lỵ của tỉnh. Cuộc thanh trừng thật là khủng khiếp. Tất cà những sĩ quan trình diện đi học tập đã được đưa đi các trại lao động khổ sai ở tận trên núi rừng. Họ phải mở những con đường xuyên qua rừng rậm, để chở những mảng gổ to và những tảng đá nặng. Vì khí hậu ở đó quá khắc nghiệt và không được trong lành, lại thiếu thuốc men, mặc không đủ ấm, ăn không đủ no.. nên họ chết rất nhiều .Phần lớn các Cảnh Sát đã bị hành quyết. Con gái hay những bà vợ góa của các quân nhân, của những người tư bản và của những công chức cao cấp , bị gả ép cho các thương phế binh Bắc Việt để vừa làm bạn vừa làm y tá cho họ.
- Trái lại, ở Vùng Đồng Bằng và ở Sài Gòn tình trạng mất an ninh và vô trật tự càng ngày càng lớn. Trộm, cướp, và ám sát ngày càng nhiều . Báo chí và đài phát thanh cộng sản quy trách cho binh sĩ của "chế độ bù nhìn cũ đã dùng vũ khí của họ để hành động phá rối trị an" . Chuyện đó còn phải chờ xem, vì từ ngày chấm dứt chiến trận, các cựu quân nhân của quân đội chúng tôi sống vất vưởng không có một lợi tức nào cả. Họ đâu còn lãnh lương, không có quyền lãnh một hột gạo và dĩ nhiên là thất nghiệp. Nhưng không phải chỉ có những anh cựu quân nhân mà thôi. Còn có những anh "chiêu hồi", những anh Việt Cộng đã trở về vời quân đội VNCH. Có khoản 200.000 người . Cộng sản Bắc Việt đã cho lệnh họ phải trở về với những đơn vị cũ của họ trước kia. Khiếp sợ vì phải rơi trở lại vào tay của những người mà họ đã chối bỏ và đã chống lại trước kia nên họ lẩn trốn và sống gần như ngoài pháp luật.
- Cộng sản cũng đã phạm nhiều lỗi lầm không giải thích được .Trong tuần lễ đầu của tháng 5, họ đã mở cửa các khám và đã thả ra tất cả tội phạm, kể cả những người mắc bệnh tâm thần ở bệnh viện Chợ Quán.Tất cả những tội phạm đều không phải là tù nhân chánh trị , mà có cả ngàn người trong số được thả ra là những tội phạm hình sự, phạm tội giết người và trộm cướp chuyên nghiệp. Những bệnh nhân tâm thần ở Chợ Quán phần đông là những người điên rất dữ dằn, rất nguy hiểm cho xã hội . Chuyện thả hết những tôi phạm bất lương và những người điên chỉ làm cho tình hình trở nên trầm trọng thêm mà thôi.
- Ở trung tâm Sài Gòn thì sự kiểm soát có phần khá hơn, nhưng trong tất cả những khu vực đông dân và ở ngoại ô, thì ban đêm thường có những sự đụng chạm. người ta thường nghe tiếng súng nổ. Trong những khu vắng vẻ ở Phú Nhuận và Tân sơn Hòa, có những vụ trộm, những vụ ném lựu đạn, và ám sát có khi xảy ra cả ban ngày.
Chúng tôi được biết là hiện nay có những chiến khu ở nhiều nơi trong vùng Đồng Bằng, cũng như trong rừng và vùng đầm lầy ở Miền Đông của Sài Gòn . Có một số binh sĩ Thủy Quân Lục Chiến , biệt động quân và lính Dù còn đầy dủ trang bị, di chuyễn gần như khắp nơi và phục kích. Ở Miền Tây thì Hòa Hảo nổi dậy chống đối công khai. Họ tấn công các đoàn xe cộng sản , bắn phá các trung tâm đô thị, và phá hoại các đường dây liên lạc . Ở Cao nguyên, có hàng chục ngàn đồng bào Thượng đốt bỏ làng rút vào rừng sâu. Về những chuyện như thế chúng tôi biết nhiều chi tiết chính xác, nhưng nếu viết ra đây thì quá dài. Bạn của anh là Paul Ph. biết rành các chuyện nầy. Chắc không bao lâu nữa anh ta sẽ về Ba Lê, vì anh là công dân Pháp. Anh ta có liên lạc được nhiều nơi, và đã đi lại khá tự do.
Tôi thích nói cho anh vài chi tiết về những người công giáo. Những trận đánh cuối cùng, đẫm máu nhứt và khốc liệt nhứt không phải do các đơn vị chánh quy của Miền Nam Việt Nam mà là do những anh dân vệ công giáo ở Hố Nai. Có nhiều em chỉ mới vừa 15 tuổi đầu, do các linh mục chỉ huy, cầm thánh giá và lá cờ vàng trắng của Đức Thánh Cha, đã chiến đấu dữ như cọp . Họ đã phá hủy được 8 chiến xa T. 54 chỉ bằng lựu đạn và các chai xăng "mô lô tốp (molotov) và đốt cháy nhiều xe vận tải chở đầy lính Bắc Việt . Trận chiến đã kéo dài trong 2 ngày và hai đêm.. Lúc trước, khi quân đội chánh quy Miền Nam đóng ở Hố Nai rút đi, lực lượng dân vệ ở đây đã giữ lại được mấy khẩu pháo binh và đã xử dụng. Linh hồn của trận chiến là cha Sữu người mà anh đã từng biết rõ. Ông đã bị tử thương. Các em dân vệ đã đem được ông vào nhà và ở đó chiến đấu luôn mấy giờ. Những người sống sót, hầu hết đều bị thương, đã bị cộng sản đem ra xử bắn hết...
Ở Sài Gòn , người công giáo trên nguyên tắc không có gì lo lắng hết. Các nhà thờ đều mở cửa và các linh mục được phép làm lễ. Các nhà thờ đều đầy nghẹt tín đồ. Nhưng cũng vẫn có nhiều chuyện rắc rối đã xảy ra :
- Chuyên thứ nhất nhằm vào Đức Ông Le Maitre đại diện của Tòa Thánh Vatican . Các tín đồ tiến bộ (cánh tả) đã tràn ngập vào Tòa Đại diện của Tòa Thánh. Họ lôi Đức Ông và thơ ký của ông ra ngoài đường, ở đó họ đang họp mết tinh để tố khổ. Đức Ông bị họ lên án là đã hỗ trợ cho hành động của Chánh Phủ bù nhìn của ông Thiệu. Họ xô đẩy và la ó lớn tiếng với Ông. Những người trong mết tình đã hạ lá cờ của Tòa Thánh Vatican xuống và thay vào đó lá cờ của CPLTCHMN. Cảnh Sát đã đến can thiệp bằng cách bắn chỉ thiên vài phát súng. Đức Ông được giải tỏa và được dẫn lên phòng của ông . Nhưng sau đó Ban Quân Quản đã trao cho ông một quyết định trục xuất, với lý do :" sự hiện diện của Ông sẽ làm xáo trộn trật tự công cộng" Và Đức Ông đã rời khỏi nước Việt Nam
- Một chuyện rắc rối khác, quan trọng hơn nhiều, được xảy ra vào đêm mồng 4 tháng 6, ở khu Trương minh Giảng mà như anh đã biết đó là một địa bàn của những người công giáo cứng đầu, khó chịu nhất. Ngày 3 tháng 6, có vài trăm tín đồ cánh tả đã biểu tình đòi Đức Cha Thuận phải từ chức. Đức Giám Mục Ngyễn văn Thuận vốn là cháu của Tổng Thống Diệm và là Giám mục của địa phận Nha Trang, mà Vatican vừa mới bổ nhiệm ông vào nhiệm vụ Phụ Tá Đức Tổng Giám Mục Địa phận Sài Gòn .Đức Cha Thuận là người được mọi người giáo dân thương mến và kính trọng, kể cả những người không phải là tín đồ cũng vậy. Hàng ngàn tín đồ công giáo thuộc giáo khu Fatimah đã tổ chức một cuộc xuống đường chống-biểu tình và hô to những khẩu hiệu chống cộng sản . Vì đã quá giờ thiết quân luật, nên một đội tuần tiễu của "bộ đội" đã đến cánh cáo họ phải giải tán. Các giáo dân đã giựt chuông inh ỏi ở các nhà thờ. Đám biểu tình đã giải giới mấy anh "bộ đội" và đã đánh đập họ. Quân đội đã đến can thiệp và có bắn vào đám đông. Có 2 người chết và 6 người bị thương. Ngày hôm sau người ta tìm thấy xác của 3 chú "bộ đội" bị cắt cổ và được treo ở thành cầu. Còn đức cha Thuận thì bị bắt buộc phải rời khỏi Tòa Giám Mục và về sống ẩn cư ở Nhà Dòng lớn. Ở Miền Trung và các tỉnh ở Miền Nam , tất cả cơ sở tôn giáo (trường học, nữ tu viện, cơ sở y tế lớn nhỏ...) đều bị sung công và xử dụng làm trại lính.
- Trong khu vực của tôi, từ 5 ngày nay những sự khám xét càng ngày càng tăng và lương thực càng ngày càng khan hiếm.. Là một giáo sư về Luật, tôi không còn có việc làm nữa. Như thế là không có lợi tức. Tuy vậy mà tôi cũng phải tham gia vào các"buổi họp tập của các luật gia" để tự "cải tạo" mình Người ta chỉ bàn cãi về chánh trị . Mọi người đều tranh đua nhau tưởng tượng để sáng chế ra những khẩu hiệu mới mẻ theo chìu hướng " Pháp luật dính liền với chánh trị , đó là một công cụ đấu tranh, một phương tiện để đạt tới mục tiêu cách mạng " . Đó là một khẩu hiệu quá ngu xuẩn, nhưng khi người ta lập đi lập lại nhiều lần và viết đi chép lại chừng ngàn lần, người ta không còn nhớ rõ tại sao người ta đã bắt đầu phải học Luật . Thà là tôi chịu khó đi cuốc đất, xuống hàng cho các xe vận tải hay cưa củi. Có thể người ta sẽ đưa tôi đi một trại lao động.
Tôi là một tín đồ Thiên Chúa giáo như anh Pierre đã biết đó. Nhưng có đôi lúc tôi thấy Đức Chúa Trời ở xa Việt Nam quá ! Và tôi có cảm tưởng rằng chúng tôi còn phải ở lâu lắm trong thế giiới cộng sản ."
*
*    *
Đầu tháng 8. sau 3 tháng thương lượng đầy gay go và thất vọng, cuối cùng nước Pháp cũng mở được một cầu không vận với Sài Gòn, để di tản trong thời gian hơn một tháng, 1600 công dân Pháp. Còn những người khác thì sao ?
 
Chú thích :
(1).- Tiền mới đã được thực sự lưu hành trong tuần lễ thứ hai của tháng : Tiền đồng (nặng) trị giá 500 đồng tiền cũ của Miền Nam hay là 3 quan Pháp. Nhưng mỗi người chỉ đổi được có 200 đồng (tiền mới), tất cả người Việt Nam và người ngoại quốc đều được lệnh phải đem nộp cho Ngân Hàng Quốc Gia số tiền còn lại mà họ đang có. R ồi đây số phận của cộng đồng người Pháp ở Miền Nam Việt Nam sẽ ra sao đây ? Những người "bi quan" trong đó có tôi (tác giả) nghĩ rằng tất cả rồi sẽ giống như những gì đã từng xảy ra ở Bắc Việt năm 1954. Nghĩa là cũng phải tới kỳ hạn mà cục "bướu" ngoại quốc cuối cùng nầy cũng phải bị trục xuất. Những người "lạc quan" thì vẫn còn tin rằng rồi cũng có khả năng cho một giải pháp thỏa hiệp nào đó.
Các sự việc xảy ra đã chấm dứt ngay cuộc tranh luận nầy.
Những người Pháp từng được mến mộ vào những ngày trước khi Sài Gòn bị thất thủ, không có một chút quyền lợi đặc biệt nào sau khi Bắc Việt chiếm được thành phố. Còn trái ngược hẳn lại là khác!Những người đầu tiên biết rõ được như vậy là những nhà báo đã bị kẹt lại Sài Gòn . Họ không bị ngạc nhiên gì cả khi nhận thấy là họ được xếp sau hẳn, sau thật xa các đồng nghiệp người Anh và người Nhật ... và cả người Mỹ, trên danh sách những người được ra đi. Người Pháp được xếp vào loại "những người có quốc tịch khác", gần như họ là nạn nhân của những nỗ lực sau cùng của Chánh Phủ Pháp nhằm tìm một giải pháp chánh trị cho Miền Nam Việt Nam . Nhưng chỉ có khoảng 50 nhà báo thôi..., và họ đeo theo chánh quyền mới với sự tò mò liên tục, với nỗi lo âu muốn biết thêm tin tức, và vì sự hoài nghi của họ. Một chiếc phi cơ thôi cũng đủ để dẹp gọn họ rồi. Khi họ đi rồi thì còn khoản 12.000 người Pháp ở lại Việt Nam . Trong số đó có chừng 2.500 là người Pháp chánh gốc (cộng tác ở đây, thương gia, nhà trồng tỉa, về hưu, nhân công các hãng xưởng Pháp..), trên lý thuyết là những người có thể tùy hoàn cảnh hoặc sẽ rời khỏi đây sau khi quan hệ bình thường được tái lập, hoặc sẽ ở lại nếu xí nghiệp của họ được phép tái hoạt động.
Thật ra lý thuyết và thực hành không đi đôi với nhau được : nhiều lắm là vài trăm người trong số nầy có thể ra đi. Những đường liên lạc hàng không thật là rất bất thường và rất kỳ lạ. Đều đặn thường có thông cáo dán trên một tấm bản đen trước cửa Bộ Ngoại Giao cũ hay trước sở Di trú. Hôm đầu tuần, một ủy viên chánh trị nào đó đã lấy phấn viết lên tấm bản đen đó rất rõ ràng như sau: " Sắp tới sẽ có chyến bay đi Vạn Tượng... Ngày , giờ khởi hành sẽ được thông báo đúng lúc." Thấy vậy các anh đã có hộ chiếu đều lo sửa soạn va li, nhảy lên tắc xi và chạy thẳng ra sân bay Tân sơn Nhứt . Binh sĩ giữ an ninh ở đó đẩy họ ra. Không có một chuyến bay nào được dự trù. Họ lại trở về thành phố. Lại chờ đợi... Vào cuối tuần một anh lính gác bôi bỏ thông cáo nói trên, và sáng thứ hai, lại cũng anh ủy viên chánh trị đó, lại viết lên bản đen những giòng thông báo cũ với một vẻ nghiêm trọng không kém tuần trước .... cho đến khi cuối cùng có một chuyến bay cất cánh.
Chuyện nầy có nhiều lý do không giống nhau. Các chuyến bay con thoi của Lào đã ngừng bay vì chánh quyền cộng sản ở Sài Gòn lúc bán vé thì thu vào đồng đô la Mỹ, mà muốn trả cho hãng Hàng Không Lào bằng tiền đồng của Việt Nam, một loại tiền tệ gần như chỉ có một giá trị nào đó ở Sài Gòn mà thôi. Ngoài ra các chuyên viên của Miền Nam Việt Nam (truyền tin, ra đa, điện tử, kỹ sư thông tin liên lạc v.v..) đều đã ra đi với người Mỹ và chánh quyền cộng sản không có lấy một người để thay thế vào đó.
Có một số trở ngại khác, một phần dụng cụ của Hàng Không Pháp (Air France) tối cần thiết cho công tác điều hành khi phi cơ đến và đi (máy điện toán, máy truyền tin, tổng đài điện thoại, kho dụng cụ thay thế, xe đẩy và kéo phi cơ, xe nâng hàng và tiếp tế xăng nhớt v.v..) đã mất hết không còn một dấu vết nào cả. Kho hàng gởi đi gồm cả 8 tấn hàng quý giá ( trong đó có 3 tấn ngọc thạch quý của một người buôn đồ cổ giàu có) đã không cánh mà bay mất. Không biết người nào đã cướp sạch. Ban Giám Đốc Hàng Không "Air France " của Pháp ở Ba Lê đã dề nghị với chánh quyền cộng sản để cho họ đưa sang những toán chuyên viên và một số dụng cụ thay thế. Họ nghĩ rằng như thế là họ có thể tái tục được các chuyến bay vào tuần lễ đầu của tháng 7. Ban Quân Quản Sài Gòn đã không nói là "không", mà cho biết nhận xét của cách mạng là hãng Hàng Không "Air France" của Pháp trong nhiều năm qua đã không tỏ thiện chí trong việc tái thiết lập lại đường bay giữa Ba Lê và Hà Nội.. Ngoài sự nguy hiểm mà đường bay nói trên được mở lại trong lúc Hoa Kỳ đang dội bom Bắc Việt , đường bay nầy cũng không có lời. Dù muốn dù không thì cả 3 hãng Hàng Không "Air France" và U.T.A của Pháp đã không có một hoạt động nào từ khi Sài Gòn bị cộng sản chiếm cứ. Mà dường như là họ không thể tìm lại một đường bay nào cả. Hàng Không Dân sự được Hà Nội trực tiếp quản lý. Mặc dầu đã cố nài nỉ nhiều lần, đại diện của hãng "Air France" cũng không được phép đến phi trường để xem xét các cơ sở của hãng để thiết lập một bản kiểm kê chính xác về các phương tiện và vật dụng đã bị bị mất hết.
Và như thế là việc tái lập các đường bay đến Sài Gòn coi như bị đình hoãn vô hạn định. Chỉ có một chuyến bay duy nhất là phi cơ của Liên Hiệp Quốc. Như thế thì những người Pháp nào được bảo đảm là có quyền ra đi.. trong một thời hạn nào đó, thì chỉ có kiên nhẫn nằm chờ. Vả lại, những người Pháp bất cứ gốc gác thế nào, người Pháp chính cống hay là người có quốc tịch Pháp cũng vậy, đều không chờ đợi được gì ờ Lãnh Sự Quán hay Đại Sứ Quán của mình. Đại sứ Pháp, ông M. Mérillon không còn thấy ở đâu nữa cả, và ông cũng không có tiếp ai hết. Tòa đại sứ Pháp có đầy đủ tiền bạc, lương thực, nước uống .. không thiếu món chi, nên đã đóng kín cửa rào. Và Đại sứ, mà bổn phận đầu tiên lẽ ra là phải đi thăm những người Pháp vốn đang ở trong cảnh khốn quẫn, để an ủi họ, để cho họ yên tâm, vững lòng, để giúp họ vượt qua được tình thế hay giải quyết những bài toán khó khăn mà họ đang gặp phải, để bênh vực quyền lợi của người Pháp đối với chánh quyền mới.. nhưng ông không bao giờ bước ra khỏi nhà. Ông ta chỉ có khuyên người Pháp không nên treo cờ Pháp quá nhiều , vì theo ông, dù là chỉ treo tạm nhưng sự kiện treo quá nhiều cờ tam tài có thể được coi là một sự "khêu khích".
Thế nhưng, người Pháp đã gặp rất nhiều khó khăn...
Những người có biệt thự với đầy đủ tiện nghi hoặc nhà thường thôi mà ở khu vực ngoại ô.. thì cũng bị đuổi đi hết. Lý do : không bảo đảm được an ninh đầy đủ.
Tất cả các ngân hàng đều bị đóng cửa, các chương mục bị khóa lại hết, các xí nghiệp phải ngưng hoạt động, các đồn điền cao su và cơ sở kỹ nghệ của họ đều không xử dụng được vì đã bị hư hại nặng nề, các bãi đậu xe bị "trưng dụng".. Ai cũng thiếu tiền. Các công chức chưa được lãnh lương từ ngày 1 tháng 5, chỉ được nhận một số tiền ứng trước nào đó thôi của lương mình.
Các ông chủ xí nghiệp nhỏ , dù đã ngưng hết mọi hoạt động từ ngày có biến cố cộng sản , vẫn phải tiếp tục trả lương cho nhân viên dù họ không làm việc. Các hãng xưởng lớn thì bị "ủy ban nhân dân xí nghiệp" đòi hỏi phải bồi thường tiền phụ cấp nghỉ việc. Mỗi lần mà những chủ nhân người Pháp muốn nói chuyện dàn xếp thì lại không thấy có một người nào có đủ thẩm quyền. Các nhà trồng tỉa còn kẹt ở Cao Nguyên Trung Phần mà muốn xuống Sài Gòn đều phải nộp đơn xin phép với ông ủy viên quân sự của tỉnh. Những nhà trồng tỉa ở vùng Bảo Lộc đã bị bắt và tài sản của họ bị tạm giữ. Những nhà truyền giáo trong nước không bị phiền nhiễu gì nhưng bị quản thúc và đang lo sẽ bị trục xuất.
Khách sạn Continental thì vắng hoe từ lúc các nhà báo ra đi hết .Tầng trệt của Trung tâm Văn Hóa bị ủy ban của khu vực chiếm đóng.. Bệnh viện Grall phải thay lá cờ Pháp bằng lá cờ Hồng Thập Tự và cờ của Chánh Phủ Lâm Thời. Thơ từ từ bên Pháp gởi sang được Hà Nội chuyển tiếp phải đến rất trễ, mấy tuần lễ sau mới nhận được .Tờ báo "Tin Tức Viễn Đông" một tờ nhật báo duy nhất bằng tiếng Pháp, tường thuật về tình hình tài chánh, ghi lại tin tức của thông tấn xã A.F.P . và thường mô tả đời sống ở Ba Lê ... đã bị đình bản như tất cả các tờ báo cũ của chánh quyền Miền Nam .
Nỗi lo âu của người Pháp đã trở thành nỗi bi quan, vì ai cũng phải hoàn toàn tự lo cho mình. Sau một loạt sự việc không hay xảy ra như :
- việc đóng cửa hãng Citroen, và Giám Đốc đã bị giam giữ vì không thể trả lương được cho nhân viên,
- như việc bắt ông Giám Đốc hãng Michelin phải "nộp phạt", vì bị toán nhân viên có mang võ khí đe dọa , với sự có mặt của các đại diện của ủy ban quân sự hành chánh , ông bị bắt buộc phải nộp một khoản "bồi thường nghỉ việc rất lớn" cho tất cả nhân viên người Việt Nam ở các văn phòng và các đồn điền cao su của hãng.
- như khách sạn Continental đã bị trưng dụng để cho các cán bộ Bắc Việt đi công tác vào ở: sĩ quan cao cấp, chuyên viên kế toán vào thanh lọc các chương mục ngân hàng và thanh tra hoạt động của tất cả các xí nghiệp ngoại quốc.
- như "Câu lạc bộ thể thao" mất hẳn quy chế của một câu lạc bộ tư nhân.Trước hết là một tiểu đoàn quân Bắc Việt vào chiếm đóng, và từ đó được mở cửa cho nhân dân xử dụng.
- như "ga ra Charner", sau khi bị một cuộc kiểm kê vật dụng tỉ mỉ cho đến tận những con bù lon, công ty nầy đã nhận được một "lệnh cấm bán" dù đó là phụ tùng thay thế nhỏ.
- Có một số nhân viên người Pháp ở những đồn điền cao su còn ở lại làm việc ở các nhiệm sở nằm trong vùng đã được cộng sản kiểm soát. Có những người khác thì đã trở lại nhiệm sở sau khi Sài Gòn bị thất thủ. Nhưnng tất cả hai loại người Pháp nầy cuối cùng đều phải chuẩn bị để rời khỏi những nơi nầy.
- Nổi gian truân đã đến với nhân viên của đồn điền S.I.P.H thì lại rất đặc biệt. Ngày 7 tháng 5, một tuần lễ sau khi Sài Gòn bị thất thủ, những cán bộ trồng tỉa thuộc đồn điền S.I.P.H trở lên những vùng mà họ đang khai thác nằm ở gần Xuân Lộc. Bộ đội chánh quy Bắc Việt đã chiếm đóng tại đây rồi. Những binh sĩ trú đóng trong những dãy nhà thuộc Phòng Nghiên Cứu Kỹ Thuật của đồn điền đã dùng các hồ sơ lưu trữ để đốt lửa nấu cơm. Giám đốc đồn điền người Pháp (nói thông thạo tiếng Việt) đã báo động với một ủy viên chánh trị Bắc Việt rằng:
- " Các anh "bộ đội của ông đã làm một việc ngu xuẩn tày trời. Các hồ sơ mà họ xé nát hết để đốt đi có một giá trị không lường được .Đó là kết quả của 50 năm làm việc, tìm tòi, nghiên cứu và thực nghiệm về việc trồng tỉa cây cao su. Không phải tôi phản đối vì để bảo vệ quyền lợi của sở tôi, mà bởi vì nếu sau nầy người Việt Nam muốn tiếp tục sản xuất cao su cho đất nước mình và muốn nâng cao năng suất và sản lượng cao su, thì những hồ sơ nầy có một giá trị hàng đầu cho đất nước. Tôi xin lưu ý với ông là không có gì thay thế được cho các hồ sơ nầy."
Ông ủy viên nầy đã quở trách binh sĩ của mình và cho lệnh họ không được đụng tới những tập hồ sơ nầy nữa. Nhưng từ ngày hôm sau đó, các chú "bộ đội" lại tiếp tục dùng các tập hồ sơ quý giá đó để nấu cơm nữa , và chỉ trong vài ngày sau họ thiêu hủy hết tất cả kết quả của công tác nghiên cứu khoa học trong nửa thế kỷ đã được cập nhật hóa rất là công phu và cẩn thận.
Về phần mình, người Pháp đã khai triển trở lại mọi công việc trong đồn điền. Việc cạo mủ cao su đã trở lại nhịp độ bình thường. Nhưng ngày 21 tháng 5, tất cả các công nhân người Việt, được Ủy Ban của Đồn diền hướng dẫn đã nổi lên biểu tình tập thể và ép các nhà trồng tỉa người Pháp phải rời ngay khỏi đồn điền, không cho họ kịp thu dọn các vật dụng cá nhân của họ nữa.
Đó là tình hình của cộng đồng người Pháp khi Đại Sứ M. Mérillon được "gọi về" Ba Lê, hồi đầu tháng 6. Một thông cáo báo chí của Tổng Thống Phủ từ Ba Lê đã xác nhận:
- "Trái hẳn với những gì mà một vài thông tấn báo chí đã dự đoán từ trước , sự ra đi của Đại sứ Mérillon không phải do CPLTCHMN bắt buộc"
Quả nhiên điều nầy rõ ràng là rất đúng với sự thật cũng giống như cái CPLTCHMN không bao giờ có mặt ở Sài Gòn vậy !
Thói quen nổi bật nhất của các nhà ngoại giao là hay "chơi chữ", là chuyển đổi những điều "lăng nhục" ra thành những sự "hiểu lầm" Nhưng sự kiện là sự kiện, không thể nào biến thể nó một cách dễ dàng được . Ông đại sứ Jean Marie Mérillon đã rời khỏi nước Việt Nam mà không bao giờ được tướng Trần văn Trà tiếp kiến. Tướng Trà là chánh quyền duy nhất tại Sài Gòn . Người ta nói là ông Mérillon đã gặp một số "cán bộ cách mạng ", trong khi người đồng nhiệm Bắc Việt của ông ở Ba Lê lại danh dự được điện Élysée tiếp kiến. Một ngày trước khi ông rời khỏi Miền Nam Việt Nam , ông được gọi tới Bộ Ngoại Giao. Ông đã gặp 3 nhân vật vô danh vì đứng trước mặt ông họ không thèm xưng danh tánh, cấp bậc của họ. Họ "cám ơn" ông về hoạt động của ông và thông báo cho ông biết là sẽ có "một người nào đó thuộc ban nghi lễ" sẽ đợi ông ở phi trường để giúp ông khỏi bị phiền phức về thủ tục khai báo với Công An và Quan Thuế. Đúng giờ, có một công chức cũng vô danh đã đợi ông Đại Sứ Pháp để đưa ông đến tận phi cơ và cho ông được ưu tiên lên phi cơ trước những hành khách khác. Đó cũng là một niềm an ủi cho một chút tự ái mỏng mành cho một người Đại diện của một quốc gia đã từng đóng góp "quá nhiều cho nền hòa bình" ! Tuy nhiên đức tánh bình dân của ông Đại sứ Jean Marie Mérillon đã đặc biệt bị hạ quá thấp so với những người Pháp ở Sài Gòn .
Có một số người đã nói ;
- " Ông Đại sứ đã thực hiện một tiết mục lớn : Ông đã thúc hối cho ông Thiệu sớm rời khỏi chức vụ, và sau đó cả ông già Hương nữa để đưa cho được tướng Dương văn Minh lên. Ông đã tưởng rằng như vậy là đã đem lại hòa bình và một sự hòa hợp. Nhưng ông ta chỉ thành công trong việc nhanh chóng làm tan rã nền chánh trị của Miền Nam và đưa Miền Nam đến một sự đầu hàng không điều kiện mà thôi. Trước ngày mất thủ đô, người ta chỉ thấy có một mình ông Đại Sứ Pháp. Nhưng sau đó thì ông đã biến thành một luổng gió... Và giờ đây ông ra đi, để lại sau lưng ông trên mười ngàn con tin người Pháp.....
Thật vậy, nước Pháp có quyền hy vọng một ân huệ nào đó trong thái độ đối xử - để tưởng thưởng những nỗ lực của mình - Nhưng trái lại nước Pháp chỉ nhận được những điều ức hiếp và lăng nhục !
Ngược lại, những Đại diện của Hà Nội và của CPLTCHMN ở Ba Lê (có mặt thường hơn ở thủ đô Pháp hơn là ở thủ đô Miền Nam) lại được hưởng một sự tự do phát biểu và tự do đi lại trong toàn lãnh thổ nước Pháp. Vấn đề an ninh của họ được hoàn toàn bảo đảm. Họ được có những đoàn hộ tống chánh thức. Báo chí và đài phát thanh đã giúp họ phổ biến những bản tuyên bố và thông cáo báo chí. Họ lại được bênh vực luận cứ và quan điểm của họ trên đài truyền hình. Chánh Phủ Pháp không hề gây cho họ bất cứ một khó khăn hay phiền toái nào.
Phải chăng đó là một điều không hợp lý khi phải đòi hỏi để đơn giản có được một sự đối xử tương ứng ?
Sự ra đi của Đại Sứ Pháp Jean-Marie Mérillon khi ông chỉ thật sự là một nhân viên thừa hành trung thành với đường lối chánh trị lệch lạc từ Bộ Ngoại Giao của ông ta , đã không giúp cải thiện được bao nhiêu những mối giao hảo giữa "chánh quyền cách mạng" và các công dân người Pháp của chúng tôi.
Trong đêm 16 rạng 17 tháng 6, bệnh biện Grall bị các "bộ đội" với súng ống đầy đủ, vây kín. Các binh sĩ Bắc Việt và các sĩ quan an ninh tràn vào lục soát khắp nơi : các phòng mổ, các tủ thuốc, phòng của các bác sĩ và của những người bệnh. Họ đã nói là họ muốn "biết chắc chắn là không có một vũ khí nào được cất dấu trong bệnh viện và không có một người nào ở phòng bịnh nhân bị coi là trong tình trạng bất hợp lệ.
Đến sáng ngày 17 / 6 tờ "Sài Gòn Giải Phóng loan báo là kể từ nay chỉ có một ngân hàng duy nhất ở Việt Nam .Tất cả các ngân hàng khác, của quốc gia, của tư nhân hay của ngoại quốc đều phải đem nộp hết sổ sách, chương mục, và bản kết toán cho ngân hàng quốc gia mới của Việt Nam. Các biệt thự của nhân viên ngoại quốc đều bị sung công. Các thanh tra phải vào tạm trú ở các cư xá thuộc 3 ngân hàng: Ngân Hàng Á Châu của Pháp, (tên địa phương là Ngân Hàng Đông Dương) , Ngân Hàng Thương Mại Pháp và Ngân Hàng B.N.P. Các ông giám đốc của ba ngân hàng nầy thảo một bản tuyên bố chung gởi cho Ban Quân Quản, có đoạn kết như sau :
- " Trong hoàn cảnh hiện tại, chúng tôi không thể nghĩ tới bất cứ một hình thức hợp tác kỹ
thuật nào và chúng tôi chỉ có một nguyện vọng: được trở về Pháp càng sớm càng tốt."
Các hãng "Chargeurs Réunis" và "Messageries Maritimes" từng phụ trách hầu hết dịch vụ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển đến Âu Châu đã nhận được lệnh phải ngừng hoạt động để biến thành một công ty quốc doanh độc quyền của Nhà Nước .
Ba ngày sau khi ông Giám Đốc hãng thuốc lá Đông Dương trở về Pháp thì hãng thuốc lá nầy bị chiếm giữ ngay. Hãng thuốc lá Bastos và hãng bia và nước ngọt nước đá Đông Dương (Brasseries-Glacières d Indochine) chỉ sản xuất 30 % năng suất vì đã gặp nhiều khó khăn với các "ủy ban của xí nghiệp"..
- Vì gia đình đã về Pháp từ tháng 4 nên các giáo sư sống xa gia đình, (các trường học đều bị đóng cửa).; các bác sĩ quân y mãn khế ước, các nhân viên xí nghiệp đang ngừng hoạt động, các thương gia không có khách (tiệm tùng bị đóng cửa, các khách sạn bị trưng dụng) ... tất cả những người nầy sống thu hẹp như một xã hội bị đóng kín trong sự tuyệt vọng và buồn nản..Trong khi chờ đợi các đường hàng không có thể được cho mở lại, họ không có việc gì làm, nên chạy đi chạy lại thăm nom nhau để giết thì giờ, rồi mang hết những gì họ còn lại như rượu và thức ăn ra ăn nhậu cho hết. Nhưng sự bực dọc của các anh "bộ đội" thường gây ra những chuyện rắc rối bực mình cho những người Pháp nầy (như xét căn cước liên tục, viếng nhà bất thần và thường xuyên, không cho di chuyển) vì họ cho là những người ngoại quốc nầy khinh thường họ khi lái xe hay khi ngồi tán gẫu trên sân thượng , nên bất cứ một vi phạm nhỏ nào họ cũng có thể bị đưa tới công an để được nghe những lời giáo huấn hằng giờ... hoạc nghe thuyết về sự cần thiết phải thay đổi "tánh phản động" của mình.
- Tất cả những đồn điền cao su lớn đặt dưới quyền chỉ đạo của một "ủy ban cao su" hiện nay do nhân viên Việt Nam quản lý, phối hợp với chánh quyền địa phương. Một số nhà trồng tỉa phải trở về Sài Gòn và họ tuyên bố là lúc nào cũng sẵn sàng giữ một vai trò cố vấn kỹ thuật , nếu chế độ mới đòi hỏi. Nhưng chánh quyền cộng sản đã cho họ biết là họ "chỉ mong hợp tác với những người chưa bao giiờ làm việc ở Việt Nam trước ngày chiến thắng của cách mạng". Họ đã chỉ rõ ràng cho thấy ví dụ như "những linh mục, những chuyên viên hay những nhà ngoại giao" đã từng có những quan hệ với chánh quyền bù nhìn của ông Thiệu trước khi ông nầy ra đi."
Những người Việt Nam có quốc tịch Pháp tiếp tục vây quanh văn phòng Di trú và tòa Lãnh Sự Pháp (Sài Gòn giờ đây đã xuống hàng thành phố cấp vùng nên chỉ được phép có một đại diện Lãnh sự, các tòa đại sứ đều ở Hà Nội). Không một người nào được phép hồi hương vì là "công dân da vàng". Ba Lê vẫn không thể làm gì được trong lúc nầy. Và các công chức trong lãnh sự quán chỉ biết nói là sự di tản của tất cả người Pháp" nói chung có thể đòi hỏi 2 tháng hoặc 2 năm". Những đồng bào Pháp nào đã ra đi được sau một thời gian chờ đợi khá lâu đều phải giao chìa khóa nhà và chìa khóa xe của họ cho chánh quyền mới để họ "quản lý giùm". Họ chỉ được quyền mang theo "quần áo và giấy tờ cá nhân" mà thôi. Họ không được rút tiền từ chương mục ngân hàng của họ. Họ không được phép nhờ một thân nhân hay môt bạn thân nào coi sóc giùm căn phòng , biệt thự hay xe cộ của họ. Các tài sản nầy không phải bị cưỡng đoạt mà chỉ bị di lý thôi để giao lại cho "nhân dân quản lý" trong khi chờ đợi bị sung công... Và chờ thủ tục bồi thường.
Trong ngắn hạn, dù sao thì sự có mặt một trăm năm của người Pháp ở Việt Nam cũng đã được bôi xóa đi một cách quá nhanh chóng. Sau ba mươi năm cách mạng và tranh đấu, không phải chỉ để dùng tên của bao nhiêu những vị anh hùng mà kẻ chiến thắng không bao giờ thiếu, để thay thế vào tên đường như tên của ông Pasteur chẳng hạn.
*
*    *
Trong tuần lễ thứ ba của tháng 7, một người Pháp từ Sài Gòn về nước đã trao cho tôi một bức thơ của một ông bạn Việt Nam của tôi, giáo sư T.. .mà ông đã viết từ lâu không gởi được . Bức thơ viết :
- " Anh Pierre thân mến,
Có quá nhiều biến cố đã xảy ra từ sau lần chúng ta gặp nhau chỉ mới vào khoảng cuối tháng 4 đây thôi nhưng tôi có cảm tưởng là chuyện đã xảy ra cả trăm năm trước và trong một thế giới khác không bằng. Đứa con trai lớn của tôi, thằng Viên. là trung úy ở sư đoàn 18 bộ binh, đã bị tử thương trên đường Long Thành ngày 29 tháng 4. Nó được 24 tuổi.
Nhưng ba đứa khác thì lại được đoàn ngũ hóa vào những hội đoàn mới. Chúng nó đi vẽ biểu ngữ trên tường, và đi kiểm kê những người dân tỵ nạn. Nổi buồn của chúng tôi không thể diễn tả ra bằng chữ được. Tôi đã cố gắng gạn lọc những tư tưởng của tôi vì tôi có quá nhiều điều phải nói với anh.. Nhưng trước hết tôi cố gắng cho anh biết qua một số tin tức hay hay.
- Tinh thần của quân đội Miền Bắc cả ở Sài Gòn và ở Đồng Bằng sông Cửu Long, không có quá tốt như người ta đã tưởng đâu. Họ đào ngũ quá nhiều . Đài phát thanh cộng sản và các bản thông cáo dán ở trên tường thường xuyên cảnh giác dân chúng không được chứa chấp những binh sĩ đào ngũ nếu không sẽ bị "nghiêm trị". Lúc họ vào Sài Gòn, các "bộ đội và cán bộ có rất nhiều tiền đồng (của Miền Nam ) mà họ đã thu nhặt được trong các cơ quan của chánh quyền ở các thành phố mà họ vừa chiếm được. Phần đông đã dùng tiền nầy để mua đồng hồ tự động, quẹt máy và rất nhiều món khác mà họ chưa từng thấy biết qua bao giờ. Hết tiền rồi họ trở lại tình trạng thật sự như trước, nghĩa là không sáng sủa gì cả. Để giữ tinh thần họ, cấp chỉ huy đã tăng gấp đôi phụ cấp gạo cho họ. Nhưng lương thì không tăng: 1200 $ hằng tháng.Chỉ vừa đủ mua 4 bao thuốc lá. Có một số binh sĩ đã bị động viên nhiều năm rồi rất là bất mãn vì không được phép trở lại gia đình. Theo ước tính của họ thì họ nghĩ rằng họ còn sẽ bị lưu giữ lại ở Miền Nam từ hai năm tới hai năm rưỡi nữa.. Nhiều đơn vị tác chiến vừa được thông báo là họ sẽ qua một khóa huấn luyện đặc biệt trong thời gian 18 tháng để được chuyển thành "lực lượng gìn giữ an ninh và trật tự".
-Trên phương diện kinh tế, chánh quyền cộng sản chưa có một biện pháp nào thuyết phục hết. Một đội ngũ được gọi là chuyên viên tài chánh (đúng hơn phải gọi họ là nhân viên kế toán ) đã từ Hà Nội vào đây với những thùng "bàn toán" của Tàu (trong lúc tất cả ngân hàng và các công ty xí nghiệp sẽ được họ kiểm soát đã và đang xử dụng máy điện toán). Các "ông chuyên viên" nầy thường nhắc đi nhắc lại với những ai muốn nghe là ưu tiên hàng đầu của họ là phải " đập tan bộ máy kinh tế bù nhìn". Theo họ thì đời sống của người dân ở thử đô Sài Gòn quá dễ dàng là nhờ viện trợ của Hoa Kỳ . Hầu hết dân chúng Sài Gòn chỉ là những con "ký sinh trùng" sống ăn bám vào mưu mô thủ đoạn và sự đầu cơ. Tất cả những tích trữ trong ngân hàng sẽ bị tịch thu hết.
- Tiền lương của tất cả những công chức và chuyên viên được giữ lại trong nhiệm vụ của họ sẽ được trả phân nửa bằng gạo và phân nửa bằng tiền. Lương thấp nhất được 10.000 đồng (khoản 120 quan Pháp) và phụ cấp gạo: 10 kí lô cho mỗi người lớn và 5 kí lô cho trẻ con. Lương cao nhất không được quá 25.000 đồng (tương đương 250 quan Pháp). Các cán bộ địa phương của Mặt Trận khuyên những nhà buôn nên mua vàng và hàng vải hơn là tích trữ tiền mặt. Có nhiều cuộc chuẩn bị cho thấy sắp sửa có đổi tiền cũ lấy tiền mới. Chánh quyền sẽ hành động bất thần, không báo trước, và thời gian đổi tiền chỉ trong vòng 24 tiếng đồng hồ. Tiền mới đã được in rồi (1)
- Đời sống đã đổi thay khác hết. Không ai còn tìm đâu được một giọt xăng. Tất cả đều phải đi xe đạp ( hãng L U.C.I.A của người Pháp đã gặt được một mẻ to vì đã bán hết số xe đạp còn tồn kho). Chánh quyền cũng có cho mở lại vài trạm xăng, nhưng chỉ dành cho xe buýt và xe vận tải công cộng. Cho đến những ngày đầu tháng 6, các chợ còn được tiếp tế khá đầy đủ và giá cả còn được bình thường. Trừ ra cá, càng ngày càng ít đi và càng ngày càng mắc. Cũng vì không có đủ xăng, 90 % tàu đánh cá không thể ra khơi được . Vào tháng 6, gạo đã bắt đầu khan hiếm. Các chợ không nhận được gạo. Có kêu than cũng vô ích thôi. Mà nếu như chợ có đầy đủ như trước kia ... thì chúng tôi cũng không còn tiền.
-Những bạn bè từ Miền Trung vào đã nói với tôi là hầu hết tất cả vùng ngoài đó đã bị cộng sản kiểm soát khá chặt chẻ, đến độ chỉ có lá cờ đỏ sao vàng của Hà Nội được treo ở các quận lỵ của tỉnh. Cuộc thanh trừng thật là khủng khiếp. Tất cà những sĩ quan trình diện đi học tập đã được đưa đi các trại lao động khổ sai ở tận trên núi rừng. Họ phải mở những con đường xuyên qua rừng rậm, để chở những mảng gổ to và những tảng đá nặng. Vì khí hậu ở đó quá khắc nghiệt và không được trong lành, lại thiếu thuốc men, mặc không đủ ấm, ăn không đủ no.. nên họ chết rất nhiều .Phần lớn các Cảnh Sát đã bị hành quyết. Con gái hay những bà vợ góa của các quân nhân, của những người tư bản và của những công chức cao cấp , bị gả ép cho các thương phế binh Bắc Việt để vừa làm bạn vừa làm y tá cho họ.
- Trái lại, ở Vùng Đồng Bằng và ở Sài Gòn tình trạng mất an ninh và vô trật tự càng ngày càng lớn. Trộm, cướp, và ám sát ngày càng nhiều . Báo chí và đài phát thanh cộng sản quy trách cho binh sĩ của "chế độ bù nhìn cũ đã dùng vũ khí của họ để hành động phá rối trị an" . Chuyện đó còn phải chờ xem, vì từ ngày chấm dứt chiến trận, các cựu quân nhân của quân đội chúng tôi sống vất vưởng không có một lợi tức nào cả. Họ đâu còn lãnh lương, không có quyền lãnh một hột gạo và dĩ nhiên là thất nghiệp. Nhưng không phải chỉ có những anh cựu quân nhân mà thôi. Còn có những anh "chiêu hồi", những anh Việt Cộng đã trở về vời quân đội VNCH. Có khoản 200.000 người . Cộng sản Bắc Việt đã cho lệnh họ phải trở về với những đơn vị cũ của họ trước kia. Khiếp sợ vì phải rơi trở lại vào tay của những người mà họ đã chối bỏ và đã chống lại trước kia nên họ lẩn trốn và sống gần như ngoài pháp luật.
- Cộng sản cũng đã phạm nhiều lỗi lầm không giải thích được .Trong tuần lễ đầu của tháng 5, họ đã mở cửa các khám và đã thả ra tất cả tội phạm, kể cả những người mắc bệnh tâm thần ở bệnh viện Chợ Quán.Tất cả những tội phạm đều không phải là tù nhân chánh trị , mà có cả ngàn người trong số được thả ra là những tội phạm hình sự, phạm tội giết người và trộm cướp chuyên nghiệp. Những bệnh nhân tâm thần ở Chợ Quán phần đông là những người điên rất dữ dằn, rất nguy hiểm cho xã hội . Chuyện thả hết những tôi phạm bất lương và những người điên chỉ làm cho tình hình trở nên trầm trọng thêm mà thôi.
- Ở trung tâm Sài Gòn thì sự kiểm soát có phần khá hơn, nhưng trong tất cả những khu vực đông dân và ở ngoại ô, thì ban đêm thường có những sự đụng chạm. người ta thường nghe tiếng súng nổ. Trong những khu vắng vẻ ở Phú Nhuận và Tân sơn Hòa, có những vụ trộm, những vụ ném lựu đạn, và ám sát có khi xảy ra cả ban ngày.
Chúng tôi được biết là hiện nay có những chiến khu ở nhiều nơi trong vùng Đồng Bằng, cũng như trong rừng và vùng đầm lầy ở Miền Đông của Sài Gòn . Có một số binh sĩ Thủy Quân Lục Chiến , biệt động quân và lính Dù còn đầy dủ trang bị, di chuyễn gần như khắp nơi và phục kích. Ở Miền Tây thì Hòa Hảo nổi dậy chống đối công khai. Họ tấn công các đoàn xe cộng sản , bắn phá các trung tâm đô thị, và phá hoại các đường dây liên lạc . Ở Cao nguyên, có hàng chục ngàn đồng bào Thượng đốt bỏ làng rút vào rừng sâu. Về những chuyện như thế chúng tôi biết nhiều chi tiết chính xác, nhưng nếu viết ra đây thì quá dài. Bạn của anh là Paul Ph. biết rành các chuyện nầy. Chắc không bao lâu nữa anh ta sẽ về Ba Lê, vì anh là công dân Pháp. Anh ta có liên lạc được nhiều nơi, và đã đi lại khá tự do.
Tôi thích nói cho anh vài chi tiết về những người công giáo. Những trận đánh cuối cùng, đẫm máu nhứt và khốc liệt nhứt không phải do các đơn vị chánh quy của Miền Nam Việt Nam mà là do những anh dân vệ công giáo ở Hố Nai. Có nhiều em chỉ mới vừa 15 tuổi đầu, do các linh mục chỉ huy, cầm thánh giá và lá cờ vàng trắng của Đức Thánh Cha, đã chiến đấu dữ như cọp . Họ đã phá hủy được 8 chiến xa T. 54 chỉ bằng lựu đạn và các chai xăng "mô lô tốp (molotov) và đốt cháy nhiều xe vận tải chở đầy lính Bắc Việt . Trận chiến đã kéo dài trong 2 ngày và hai đêm.. Lúc trước, khi quân đội chánh quy Miền Nam đóng ở Hố Nai rút đi, lực lượng dân vệ ở đây đã giữ lại được mấy khẩu pháo binh và đã xử dụng. Linh hồn của trận chiến là cha Sữu người mà anh đã từng biết rõ. Ông đã bị tử thương. Các em dân vệ đã đem được ông vào nhà và ở đó chiến đấu luôn mấy giờ. Những người sống sót, hầu hết đều bị thương, đã bị cộng sản đem ra xử bắn hết...
Ở Sài Gòn , người công giáo trên nguyên tắc không có gì lo lắng hết. Các nhà thờ đều mở cửa và các linh mục được phép làm lễ. Các nhà thờ đều đầy nghẹt tín đồ. Nhưng cũng vẫn có nhiều chuyện rắc rối đã xảy ra :
- Chuyên thứ nhất nhằm vào Đức Ông Le Maitre đại diện của Tòa Thánh Vatican . Các tín đồ tiến bộ (cánh tả) đã tràn ngập vào Tòa Đại diện của Tòa Thánh. Họ lôi Đức Ông và thơ ký của ông ra ngoài đường, ở đó họ đang họp mết tinh để tố khổ. Đức Ông bị họ lên án là đã hỗ trợ cho hành động của Chánh Phủ bù nhìn của ông Thiệu. Họ xô đẩy và la ó lớn tiếng với Ông. Những người trong mết tình đã hạ lá cờ của Tòa Thánh Vatican xuống và thay vào đó lá cờ của CPLTCHMN. Cảnh Sát đã đến can thiệp bằng cách bắn chỉ thiên vài phát súng. Đức Ông được giải tỏa và được dẫn lên phòng của ông . Nhưng sau đó Ban Quân Quản đã trao cho ông một quyết định trục xuất, với lý do :" sự hiện diện của Ông sẽ làm xáo trộn trật tự công cộng" Và Đức Ông đã rời khỏi nước Việt Nam
- Một chuyện rắc rối khác, quan trọng hơn nhiều, được xảy ra vào đêm mồng 4 tháng 6, ở khu Trương minh Giảng mà như anh đã biết đó là một địa bàn của những người công giáo cứng đầu, khó chịu nhất. Ngày 3 tháng 6, có vài trăm tín đồ cánh tả đã biểu tình đòi Đức Cha Thuận phải từ chức. Đức Giám Mục Ngyễn văn Thuận vốn là cháu của Tổng Thống Diệm và là Giám mục của địa phận Nha Trang, mà Vatican vừa mới bổ nhiệm ông vào nhiệm vụ Phụ Tá Đức Tổng Giám Mục Địa phận Sài Gòn .Đức Cha Thuận là người được mọi người giáo dân thương mến và kính trọng, kể cả những người không phải là tín đồ cũng vậy. Hàng ngàn tín đồ công giáo thuộc giáo khu Fatimah đã tổ chức một cuộc xuống đường chống-biểu tình và hô to những khẩu hiệu chống cộng sản . Vì đã quá giờ thiết quân luật, nên một đội tuần tiễu của "bộ đội" đã đến cánh cáo họ phải giải tán. Các giáo dân đã giựt chuông inh ỏi ở các nhà thờ. Đám biểu tình đã giải giới mấy anh "bộ đội" và đã đánh đập họ. Quân đội đã đến can thiệp và có bắn vào đám đông. Có 2 người chết và 6 người bị thương. Ngày hôm sau người ta tìm thấy xác của 3 chú "bộ đội" bị cắt cổ và được treo ở thành cầu. Còn đức cha Thuận thì bị bắt buộc phải rời khỏi Tòa Giám Mục và về sống ẩn cư ở Nhà Dòng lớn. Ở Miền Trung và các tỉnh ở Miền Nam , tất cả cơ sở tôn giáo (trường học, nữ tu viện, cơ sở y tế lớn nhỏ...) đều bị sung công và xử dụng làm trại lính.
- Trong khu vực của tôi, từ 5 ngày nay những sự khám xét càng ngày càng tăng và lương thực càng ngày càng khan hiếm.. Là một giáo sư về Luật, tôi không còn có việc làm nữa. Như thế là không có lợi tức. Tuy vậy mà tôi cũng phải tham gia vào các"buổi họp tập của các luật gia" để tự "cải tạo" mình Người ta chỉ bàn cãi về chánh trị . Mọi người đều tranh đua nhau tưởng tượng để sáng chế ra những khẩu hiệu mới mẻ theo chìu hướng " Pháp luật dính liền với chánh trị , đó là một công cụ đấu tranh, một phương tiện để đạt tới mục tiêu cách mạng " . Đó là một khẩu hiệu quá ngu xuẩn, nhưng khi người ta lập đi lập lại nhiều lần và viết đi chép lại chừng ngàn lần, người ta không còn nhớ rõ tại sao người ta đã bắt đầu phải học Luật . Thà là tôi chịu khó đi cuốc đất, xuống hàng cho các xe vận tải hay cưa củi. Có thể người ta sẽ đưa tôi đi một trại lao động.
Tôi là một tín đồ Thiên Chúa giáo như anh Pierre đã biết đó. Nhưng có đôi lúc tôi thấy Đức Chúa Trời ở xa Việt Nam quá ! Và tôi có cảm tưởng rằng chúng tôi còn phải ở lâu lắm trong thế giiới cộng sản ."
                                               *
                                            *    *
Đầu tháng 8. sau 3 tháng thương lượng đầy gay go và thất vọng, cuối cùng nước Pháp cũng mở được một cầu không vận với Sài Gòn, để di tản trong thời gian hơn một tháng, 1600 công dân Pháp. Còn những người khác thì sao ?
 
Chú thích :
(1).- Tiền mới đã được thực sự lưu hành trong tuần lễ thứ hai của tháng : Tiền đồng (nặng) trị giá 500 đồng tiền cũ của Miền Nam hay là 3 quan Pháp. Nhưng mỗi người chỉ đổi được có 200 đồng (tiền mới), tất cả người Việt Nam và người ngoại quốc đều được lệnh phải đem nộp cho Ngân Hàng Quốc Gia số tiền còn lại mà họ đang có.Việc đóng cửa hãng Citroen, và Giám Đốc đã bị giam giữ vì không thể trả lương được cho nhân viên,
- như việc bắt ông Giám Đốc hãng Michelin phải "nộp phạt", vì bị toán nhân viên có mang võ khí đe dọa , với sự có mặt của các đại diện của ủy ban quân sự hành chánh , ông bị bắt buộc phải nộp một khoản "bồi thường nghỉ việc rất lớn" cho tất cả nhân viên người Việt Nam ở các văn phòng và các đồn điền cao su của hãng.
- như khách sạn Continental đã bị trưng dụng để cho các cán bộ Bắc Việt đi công tác vào ở: sĩ quan cao cấp, chuyên viên kế toán vào thanh lọc các chương mục ngân hàng và thanh tra hoạt động của tất cả các xí nghiệp ngoại quốc.
- như "Câu lạc bộ thể thao" mất hẳn quy chế của một câu lạc bộ tư nhân.Trước hết là một tiểu đoàn quân Bắc Việt vào chiếm đóng, và từ đó được mở cửa cho nhân dân xử dụng.
- như "ga ra Charner", sau khi bị một cuộc kiểm kê vật dụng tỉ mỉ cho đến tận những con bù lon, công ty nầy đã nhận được một "lệnh cấm bán" dù đó là phụ tùng thay thế nhỏ.
- Có một số nhân viên người Pháp ở những đồn điền cao su còn ở lại làm việc ở các nhiệm sở nằm trong vùng đã được cộng sản kiểm soát. Có những người khác thì đã trở lại nhiệm sở sau khi Sài Gòn bị thất thủ. Nhưnng tất cả hai loại người Pháp nầy cuối cùng đều phải chuẩn bị để rời khỏi những nơi nầy.
- Nổi gian truân đã đến với nhân viên của đồn điền S.I.P.H thì lại rất đặc biệt. Ngày 7 tháng 5, một tuần lễ sau khi Sài Gòn bị thất thủ, những cán bộ trồng tỉa thuộc đồn điền S.I.P.H trở lên những vùng mà họ đang khai thác nằm ở gần Xuân Lộc. Bộ đội chánh quy Bắc Việt đã chiếm đóng tại đây rồi. Những binh sĩ trú đóng trong những dãy nhà thuộc Phòng Nghiên Cứu Kỹ Thuật của đồn điền đã dùng các hồ sơ lưu trữ để đốt lửa nấu cơm. Giám đốc đồn điền người Pháp (nói thông thạo tiếng Việt) đã báo động với một ủy viên chánh trị Bắc Việt rằng:
- " Các anh "bộ đội của ông đã làm một việc ngu xuẩn tày trời. Các hồ sơ mà họ xé nát hết để đốt đi có một giá trị không lường được .Đó là kết quả của 50 năm làm việc, tìm tòi, nghiên cứu và thực nghiệm về việc trồng tỉa cây cao su. Không phải tôi phản đối vì để bảo vệ quyền lợi của sở tôi, mà bởi vì nếu sau nầy người Việt Nam muốn tiếp tục sản xuất cao su cho đất nước mình và muốn nâng cao năng suất và sản lượng cao su, thì những hồ sơ nầy có một giá trị hàng đầu cho đất nước. Tôi xin lưu ý với ông là không có gì thay thế được cho các hồ sơ nầy."
Ông ủy viên nầy đã quở trách binh sĩ của mình và cho lệnh họ không được đụng tới những tập hồ sơ nầy nữa. Nhưng từ ngày hôm sau đó, các chú "bộ đội" lại tiếp tục dùng các tập hồ sơ quý giá đó để nấu cơm nữa , và chỉ trong vài ngày sau họ thiêu hủy hết tất cả kết quả của công tác nghiên cứu khoa học trong nửa thế kỷ đã được cập nhật hóa rất là công phu và cẩn thận.
Về phần mình, người Pháp đã khai triển trở lại mọi công việc trong đồn điền. Việc cạo mủ cao su đã trở lại nhịp độ bình thường. Nhưng ngày 21 tháng 5, tất cả các công nhân người Việt, được Ủy Ban của Đồn diền hướng dẫn đã nổi lên biểu tình tập thể và ép các nhà trồng tỉa người Pháp phải rời ngay khỏi đồn điền, không cho họ kịp thu dọn các vật dụng cá nhân của họ nữa.
Đó là tình hình của cộng đồng người Pháp khi Đại Sứ M. Mérillon được "gọi về" Ba Lê, hồi đầu tháng 6. Một thông cáo báo chí của Tổng Thống Phủ từ Ba Lê đã xác nhận:
- "Trái hẳn với những gì mà một vài thông tấn báo chí đã dự đoán từ trước , sự ra đi của Đại sứ Mérillon không phải do CPLTCHMN bắt buộc"
Quả nhiên điều nầy rõ ràng là rất đúng với sự thật cũng giống như cái CPLTCHMN không bao giờ có mặt ở Sài Gòn vậy !
Thói quen nổi bật nhất của các nhà ngoại giao là hay "chơi chữ", là chuyển đổi những điều "lăng nhục" ra thành những sự "hiểu lầm" Nhưng sự kiện là sự kiện, không thể nào biến thể nó một cách dễ dàng được . Ông đại sứ Jean Marie Mérillon đã rời khỏi nước Việt Nam mà không bao giờ được tướng Trần văn Trà tiếp kiến. Tướng Trà là chánh quyền duy nhất tại Sài Gòn . Người ta nói là ông Mérillon đã gặp một số "cán bộ cách mạng ", trong khi người đồng nhiệm Bắc Việt của ông ở Ba Lê lại danh dự được điện Élysée tiếp kiến. Một ngày trước khi ông rời khỏi Miền Nam Việt Nam , ông được gọi tới Bộ Ngoại Giao. Ông đã gặp 3 nhân vật vô danh vì đứng trước mặt ông họ không thèm xưng danh tánh, cấp bậc của họ. Họ "cám ơn" ông về hoạt động của ông và thông báo cho ông biết là sẽ có "một người nào đó thuộc ban nghi lễ" sẽ đợi ông ở phi trường để giúp ông khỏi bị phiền phức về thủ tục khai báo với Công An và Quan Thuế. Đúng giờ, có một công chức cũng vô danh đã đợi ông Đại Sứ Pháp để đưa ông đến tận phi cơ và cho ông được ưu tiên lên phi cơ trước những hành khách khác. Đó cũng là một niềm an ủi cho một chút tự ái mỏng mành cho một người Đại diện của một quốc gia đã từng đóng góp "quá nhiều cho nền hòa bình" ! Tuy nhiên đức tánh bình dân của ông Đại sứ Jean Marie Mérillon đã đặc biệt bị hạ quá thấp so với những người Pháp ở Sài Gòn .
Có một số người đã nói ;
- " Ông Đại sứ đã thực hiện một tiết mục lớn : Ông đã thúc hối cho ông Thiệu sớm rời khỏi chức vụ, và sau đó cả ông già Hương nữa để đưa cho được tướng Dương văn Minh lên. Ông đã tưởng rằng như vậy là đã đem lại hòa bình và một sự hòa hợp. Nhưng ông ta chỉ thành công trong việc nhanh chóng làm tan rã nền chánh trị của Miền Nam và đưa Miền Nam đến một sự đầu hàng không điều kiện mà thôi. Trước ngày mất thủ đô, người ta chỉ thấy có một mình ông Đại Sứ Pháp. Nhưng sau đó thì ông đã biến thành một luổng gió... Và giờ đây ông ra đi, để lại sau lưng ông trên mười ngàn con tin người Pháp.....
Thật vậy, nước Pháp có quyền hy vọng một ân huệ nào đó trong thái độ đối xử - để tưởng thưởng những nỗ lực của mình - Nhưng trái lại nước Pháp chỉ nhận được những điều ức hiếp và lăng nhục !
Ngược lại, những Đại diện của Hà Nội và của CPLTCHMN ở Ba Lê (có mặt thường hơn ở thủ đô Pháp hơn là ở thủ đô Miền Nam) lại được hưởng một sự tự do phát biểu và tự do đi lại trong toàn lãnh thổ nước Pháp. Vấn đề an ninh của họ được hoàn toàn bảo đảm. Họ được có những đoàn hộ tống chánh thức. Báo chí và đài phát thanh đã giúp họ phổ biến những bản tuyên bố và thông cáo báo chí. Họ lại được bênh vực luận cứ và quan điểm của họ trên đài truyền hình. Chánh Phủ Pháp không hề gây cho họ bất cứ một khó khăn hay phiền toái nào.
Phải chăng đó là một điều không hợp lý khi phải đòi hỏi để đơn giản có được một sự đối xử tương ứng ?
Sự ra đi của Đại Sứ Pháp Jean-Marie Mérillon khi ông chỉ thật sự là một nhân viên thừa hành trung thành với đường lối chánh trị lệch lạc từ Bộ Ngoại Giao của ông ta , đã không giúp cải thiện được bao nhiêu những mối giao hảo giữa "chánh quyền cách mạng" và các công dân người Pháp của chúng tôi.
Trong đêm 16 rạng 17 tháng 6, bệnh biện Grall bị các "bộ đội" với súng ống đầy đủ, vây kín. Các binh sĩ Bắc Việt và các sĩ quan an ninh tràn vào lục soát khắp nơi : các phòng mổ, các tủ thuốc, phòng của các bác sĩ và của những người bệnh. Họ đã nói là họ muốn "biết chắc chắn là không có một vũ khí nào được cất dấu trong bệnh viện và không có một người nào ở phòng bịnh nhân bị coi là trong tình trạng bất hợp lệ.
Đến sáng ngày 17 / 6 tờ "Sài Gòn Giải Phóng loan báo là kể từ nay chỉ có một ngân hàng duy nhất ở Việt Nam .Tất cả các ngân hàng khác, của quốc gia, của tư nhân hay của ngoại quốc đều phải đem nộp hết sổ sách, chương mục, và bản kết toán cho ngân hàng quốc gia mới của Việt Nam. Các biệt thự của nhân viên ngoại quốc đều bị sung công. Các thanh tra phải vào tạm trú ở các cư xá thuộc 3 ngân hàng: Ngân Hàng Á Châu của Pháp, (tên địa phương là Ngân Hàng Đông Dương) , Ngân Hàng Thương Mại Pháp và Ngân Hàng B.N.P. Các ông giám đốc của ba ngân hàng nầy thảo một bản tuyên bố chung gởi cho Ban Quân Quản, có đoạn kết như sau :
- " Trong hoàn cảnh hiện tại, chúng tôi không thể nghĩ tới bất cứ một hình thức hợp tác kỹ
thuật nào và chúng tôi chỉ có một nguyện vọng: được trở về Pháp càng sớm càng tốt."
Các hãng "Chargeurs Réunis" và "Messageries Maritimes" từng phụ trách hầu hết dịch vụ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển đến Âu Châu đã nhận được lệnh phải ngừng hoạt động để biến thành một công ty quốc doanh độc quyền của Nhà Nước .
Ba ngày sau khi ông Giám Đốc hãng thuốc lá Đông Dương trở về Pháp thì hãng thuốc lá nầy bị chiếm giữ ngay. Hãng thuốc lá Bastos và hãng bia và nước ngọt nước đá Đông Dương (Brasseries-Glacières d Indochine) chỉ sản xuất 30 % năng suất vì đã gặp nhiều khó khăn với các "ủy ban của xí nghiệp"..
- Vì gia đình đã về Pháp từ tháng 4 nên các giáo sư sống xa gia đình, (các trường học đều bị đóng cửa).; các bác sĩ quân y mãn khế ước, các nhân viên xí nghiệp đang ngừng hoạt động, các thương gia không có khách (tiệm tùng bị đóng cửa, các khách sạn bị trưng dụng) ... tất cả những người nầy sống thu hẹp như một xã hội bị đóng kín trong sự tuyệt vọng và buồn nản..Trong khi chờ đợi các đường hàng không có thể được cho mở lại, họ không có việc gì làm, nên chạy đi chạy lại thăm nom nhau để giết thì giờ, rồi mang hết những gì họ còn lại như rượu và thức ăn ra ăn nhậu cho hết. Nhưng sự bực dọc của các anh "bộ đội" thường gây ra những chuyện rắc rối bực mình cho những người Pháp nầy (như xét căn cước liên tục, viếng nhà bất thần và thường xuyên, không cho di chuyển) vì họ cho là những người ngoại quốc nầy khinh thường họ khi lái xe hay khi ngồi tán gẫu trên sân thượng , nên bất cứ một vi phạm nhỏ nào họ cũng có thể bị đưa tới công an để được nghe những lời giáo huấn hằng giờ... hoạc nghe thuyết về sự cần thiết phải thay đổi "tánh phản động" của mình.
- Tất cả những đồn điền cao su lớn đặt dưới quyền chỉ đạo của một "ủy ban cao su" hiện nay do nhân viên Việt Nam quản lý, phối hợp với chánh quyền địa phương. Một số nhà trồng tỉa phải trở về Sài Gòn và họ tuyên bố là lúc nào cũng sẵn sàng giữ một vai trò cố vấn kỹ thuật , nếu chế độ mới đòi hỏi. Nhưng chánh quyền cộng sản đã cho họ biết là họ "chỉ mong hợp tác với những người chưa bao giiờ làm việc ở Việt Nam trước ngày chiến thắng của cách mạng". Họ đã chỉ rõ ràng cho thấy ví dụ như "những linh mục, những chuyên viên hay những nhà ngoại giao" đã từng có những quan hệ với chánh quyền bù nhìn của ông Thiệu trước khi ông nầy ra đi."
Những người Việt Nam có quốc tịch Pháp tiếp tục vây quanh văn phòng Di trú và tòa Lãnh Sự Pháp (Sài Gòn giờ đây đã xuống hàng thành phố cấp vùng nên chỉ được phép có một đại diện Lãnh sự, các tòa đại sứ đều ở Hà Nội). Không một người nào được phép hồi hương vì là "công dân da vàng". Ba Lê vẫn không thể làm gì được trong lúc nầy. Và các công chức trong lãnh sự quán chỉ biết nói là sự di tản của tất cả người Pháp" nói chung có thể đòi hỏi 2 tháng hoặc 2 năm". Những đồng bào Pháp nào đã ra đi được sau một thời gian chờ đợi khá lâu đều phải giao chìa khóa nhà và chìa khóa xe của họ cho chánh quyền mới để họ "quản lý giùm". Họ chỉ được quyền mang theo "quần áo và giấy tờ cá nhân" mà thôi. Họ không được rút tiền từ chương mục ngân hàng của họ. Họ không được phép nhờ một thân nhân hay môt bạn thân nào coi sóc giùm căn phòng , biệt thự hay xe cộ của họ. Các tài sản nầy không phải bị cưỡng đoạt mà chỉ bị di lý thôi để giao lại cho "nhân dân quản lý" trong khi chờ đợi bị sung công... Và chờ thủ tục bồi thường.
Trong ngắn hạn, dù sao thì sự có mặt một trăm năm của người Pháp ở Việt Nam cũng đã được bôi xóa đi một cách quá nhanh chóng. Sau ba mươi năm cách mạng và tranh đấu, không phải chỉ để dùng tên của bao nhiêu những vị anh hùng mà kẻ chiến thắng không bao giờ thiếu, để thay thế vào tên đường như tên của ông Pasteur chẳng hạn.
*
*    *
Trong tuần lễ thứ ba của tháng 7, một người Pháp từ Sài Gòn về nước đã trao cho tôi một bức thơ của một ông bạn Việt Nam của tôi, giáo sư T.. .mà ông đã viết từ lâu không gởi được . Bức thơ viết :
- " Anh Pierre thân mến,
Có quá nhiều biến cố đã xảy ra từ sau lần chúng ta gặp nhau chỉ mới vào khoảng cuối tháng 4 đây thôi nhưng tôi có cảm tưởng là chuyện đã xảy ra cả trăm năm trước và trong một thế giới khác không bằng. Đứa con trai lớn của tôi, thằng Viên. là trung úy ở sư đoàn 18 bộ binh, đã bị tử thương trên đường Long Thành ngày 29 tháng 4. Nó được 24 tuổi.
Nhưng ba đứa khác thì lại được đoàn ngũ hóa vào những hội đoàn mới. Chúng nó đi vẽ biểu ngữ trên tường, và đi kiểm kê những người dân tỵ nạn. Nổi buồn của chúng tôi không thể diễn tả ra bằng chữ được. Tôi đã cố gắng gạn lọc những tư tưởng của tôi vì tôi có quá nhiều điều phải nói với anh.. Nhưng trước hết tôi cố gắng cho anh biết qua một số tin tức hay hay.
- Tinh thần của quân đội Miền Bắc cả ở Sài Gòn và ở Đồng Bằng sông Cửu Long, không có quá tốt như người ta đã tưởng đâu. Họ đào ngũ quá nhiều . Đài phát thanh cộng sản và các bản thông cáo dán ở trên tường thường xuyên cảnh giác dân chúng không được chứa chấp những binh sĩ đào ngũ nếu không sẽ bị "nghiêm trị". Lúc họ vào Sài Gòn, các "bộ đội và cán bộ có rất nhiều tiền đồng (của Miền Nam ) mà họ đã thu nhặt được trong các cơ quan của chánh quyền ở các thành phố mà họ vừa chiếm được. Phần đông đã dùng tiền nầy để mua đồng hồ tự động, quẹt máy và rất nhiều món khác mà họ chưa từng thấy biết qua bao giờ. Hết tiền rồi họ trở lại tình trạng thật sự như trước, nghĩa là không sáng sủa gì cả. Để giữ tinh thần họ, cấp chỉ huy đã tăng gấp đôi phụ cấp gạo cho họ. Nhưng lương thì không tăng: 1200 $ hằng tháng.Chỉ vừa đủ mua 4 bao thuốc lá. Có một số binh sĩ đã bị động viên nhiều năm rồi rất là bất mãn vì không được phép trở lại gia đình. Theo ước tính của họ thì họ nghĩ rằng họ còn sẽ bị lưu giữ lại ở Miền Nam từ hai năm tới hai năm rưỡi nữa.. Nhiều đơn vị tác chiến vừa được thông báo là họ sẽ qua một khóa huấn luyện đặc biệt trong thời gian 18 tháng để được chuyển thành "lực lượng gìn giữ an ninh và trật tự".
-Trên phương diện kinh tế, chánh quyền cộng sản chưa có một biện pháp nào thuyết phục hết. Một đội ngũ được gọi là chuyên viên tài chánh (đúng hơn phải gọi họ là nhân viên kế toán ) đã từ Hà Nội vào đây với những thùng "bàn toán" của Tàu (trong lúc tất cả ngân hàng và các công ty xí nghiệp sẽ được họ kiểm soát đã và đang xử dụng máy điện toán). Các "ông chuyên viên" nầy thường nhắc đi nhắc lại với những ai muốn nghe là ưu tiên hàng đầu của họ là phải " đập tan bộ máy kinh tế bù nhìn". Theo họ thì đời sống của người dân ở thử đô Sài Gòn quá dễ dàng là nhờ viện trợ của Hoa Kỳ . Hầu hết dân chúng Sài Gòn chỉ là những con "ký sinh trùng" sống ăn bám vào mưu mô thủ đoạn và sự đầu cơ. Tất cả những tích trữ trong ngân hàng sẽ bị tịch thu hết.
- Tiền lương của tất cả những công chức và chuyên viên được giữ lại trong nhiệm vụ của họ sẽ được trả phân nửa bằng gạo và phân nửa bằng tiền. Lương thấp nhất được 10.000 đồng (khoản 120 quan Pháp) và phụ cấp gạo: 10 kí lô cho mỗi người lớn và 5 kí lô cho trẻ con. Lương cao nhất không được quá 25.000 đồng (tương đương 250 quan Pháp). Các cán bộ địa phương của Mặt Trận khuyên những nhà buôn nên mua vàng và hàng vải hơn là tích trữ tiền mặt. Có nhiều cuộc chuẩn bị cho thấy sắp sửa có đổi tiền cũ lấy tiền mới. Chánh quyền sẽ hành động bất thần, không báo trước, và thời gian đổi tiền chỉ trong vòng 24 tiếng đồng hồ. Tiền mới đã được in rồi (1)
- Đời sống đã đổi thay khác hết. Không ai còn tìm đâu được một giọt xăng. Tất cả đều phải đi xe đạp ( hãng L U.C.I.A của người Pháp đã gặt được một mẻ to vì đã bán hết số xe đạp còn tồn kho). Chánh quyền cũng có cho mở lại vài trạm xăng, nhưng chỉ dành cho xe buýt và xe vận tải công cộng. Cho đến những ngày đầu tháng 6, các chợ còn được tiếp tế khá đầy đủ và giá cả còn được bình thường. Trừ ra cá, càng ngày càng ít đi và càng ngày càng mắc. Cũng vì không có đủ xăng, 90 % tàu đánh cá không thể ra khơi được . Vào tháng 6, gạo đã bắt đầu khan hiếm. Các chợ không nhận được gạo. Có kêu than cũng vô ích thôi. Mà nếu như chợ có đầy đủ như trước kia ... thì chúng tôi cũng không còn tiền.
-Những bạn bè từ Miền Trung vào đã nói với tôi là hầu hết tất cả vùng ngoài đó đã bị cộng sản kiểm soát khá chặt chẻ, đến độ chỉ có lá cờ đỏ sao vàng của Hà Nội được treo ở các quận lỵ của tỉnh. Cuộc thanh trừng thật là khủng khiếp. Tất cà những sĩ quan trình diện đi học tập đã được đưa đi các trại lao động khổ sai ở tận trên núi rừng. Họ phải mở những con đường xuyên qua rừng rậm, để chở những mảng gổ to và những tảng đá nặng. Vì khí hậu ở đó quá khắc nghiệt và không được trong lành, lại thiếu thuốc men, mặc không đủ ấm, ăn không đủ no.. nên họ chết rất nhiều .Phần lớn các Cảnh Sát đã bị hành quyết. Con gái hay những bà vợ góa của các quân nhân, của những người tư bản và của những công chức cao cấp , bị gả ép cho các thương phế binh Bắc Việt để vừa làm bạn vừa làm y tá cho họ.
- Trái lại, ở Vùng Đồng Bằng và ở Sài Gòn tình trạng mất an ninh và vô trật tự càng ngày càng lớn. Trộm, cướp, và ám sát ngày càng nhiều . Báo chí và đài phát thanh cộng sản quy trách cho binh sĩ của "chế độ bù nhìn cũ đã dùng vũ khí của họ để hành động phá rối trị an" . Chuyện đó còn phải chờ xem, vì từ ngày chấm dứt chiến trận, các cựu quân nhân của quân đội chúng tôi sống vất vưởng không có một lợi tức nào cả. Họ đâu còn lãnh lương, không có quyền lãnh một hột gạo và dĩ nhiên là thất nghiệp. Nhưng không phải chỉ có những anh cựu quân nhân mà thôi. Còn có những anh "chiêu hồi", những anh Việt Cộng đã trở về vời quân đội VNCH. Có khoản 200.000 người . Cộng sản Bắc Việt đã cho lệnh họ phải trở về với những đơn vị cũ của họ trước kia. Khiếp sợ vì phải rơi trở lại vào tay của những người mà họ đã chối bỏ và đã chống lại trước kia nên họ lẩn trốn và sống gần như ngoài pháp luật.
- Cộng sản cũng đã phạm nhiều lỗi lầm không giải thích được .Trong tuần lễ đầu của tháng 5, họ đã mở cửa các khám và đã thả ra tất cả tội phạm, kể cả những người mắc bệnh tâm thần ở bệnh viện Chợ Quán.Tất cả những tội phạm đều không phải là tù nhân chánh trị , mà có cả ngàn người trong số được thả ra là những tội phạm hình sự, phạm tội giết người và trộm cướp chuyên nghiệp. Những bệnh nhân tâm thần ở Chợ Quán phần đông là những người điên rất dữ dằn, rất nguy hiểm cho xã hội . Chuyện thả hết những tôi phạm bất lương và những người điên chỉ làm cho tình hình trở nên trầm trọng thêm mà thôi.
- Ở trung tâm Sài Gòn thì sự kiểm soát có phần khá hơn, nhưng trong tất cả những khu vực đông dân và ở ngoại ô, thì ban đêm thường có những sự đụng chạm. người ta thường nghe tiếng súng nổ. Trong những khu vắng vẻ ở Phú Nhuận và Tân sơn Hòa, có những vụ trộm, những vụ ném lựu đạn, và ám sát có khi xảy ra cả ban ngày.
Chúng tôi được biết là hiện nay có những chiến khu ở nhiều nơi trong vùng Đồng Bằng, cũng như trong rừng và vùng đầm lầy ở Miền Đông của Sài Gòn . Có một số binh sĩ Thủy Quân Lục Chiến , biệt động quân và lính Dù còn đầy dủ trang bị, di chuyễn gần như khắp nơi và phục kích. Ở Miền Tây thì Hòa Hảo nổi dậy chống đối công khai. Họ tấn công các đoàn xe cộng sản , bắn phá các trung tâm đô thị, và phá hoại các đường dây liên lạc . Ở Cao nguyên, có hàng chục ngàn đồng bào Thượng đốt bỏ làng rút vào rừng sâu. Về những chuyện như thế chúng tôi biết nhiều chi tiết chính xác, nhưng nếu viết ra đây thì quá dài. Bạn của anh là Paul Ph. biết rành các chuyện nầy. Chắc không bao lâu nữa anh ta sẽ về Ba Lê, vì anh là công dân Pháp. Anh ta có liên lạc được nhiều nơi, và đã đi lại khá tự do.
Tôi thích nói cho anh vài chi tiết về những người công giáo. Những trận đánh cuối cùng, đẫm máu nhứt và khốc liệt nhứt không phải do các đơn vị chánh quy của Miền Nam Việt Nam mà là do những anh dân vệ công giáo ở Hố Nai. Có nhiều em chỉ mới vừa 15 tuổi đầu, do các linh mục chỉ huy, cầm thánh giá và lá cờ vàng trắng của Đức Thánh Cha, đã chiến đấu dữ như cọp . Họ đã phá hủy được 8 chiến xa T. 54 chỉ bằng lựu đạn và các chai xăng "mô lô tốp (molotov) và đốt cháy nhiều xe vận tải chở đầy lính Bắc Việt . Trận chiến đã kéo dài trong 2 ngày và hai đêm.. Lúc trước, khi quân đội chánh quy Miền Nam đóng ở Hố Nai rút đi, lực lượng dân vệ ở đây đã giữ lại được mấy khẩu pháo binh và đã xử dụng. Linh hồn của trận chiến là cha Sữu người mà anh đã từng biết rõ. Ông đã bị tử thương. Các em dân vệ đã đem được ông vào nhà và ở đó chiến đấu luôn mấy giờ. Những người sống sót, hầu hết đều bị thương, đã bị cộng sản đem ra xử bắn hết...
Ở Sài Gòn , người công giáo trên nguyên tắc không có gì lo lắng hết. Các nhà thờ đều mở cửa và các linh mục được phép làm lễ. Các nhà thờ đều đầy nghẹt tín đồ. Nhưng cũng vẫn có nhiều chuyện rắc rối đã xảy ra :
- Chuyên thứ nhất nhằm vào Đức Ông Le Maitre đại diện của Tòa Thánh Vatican . Các tín đồ tiến bộ (cánh tả) đã tràn ngập vào Tòa Đại diện của Tòa Thánh. Họ lôi Đức Ông và thơ ký của ông ra ngoài đường, ở đó họ đang họp mết tinh để tố khổ. Đức Ông bị họ lên án là đã hỗ trợ cho hành động của Chánh Phủ bù nhìn của ông Thiệu. Họ xô đẩy và la ó lớn tiếng với Ông. Những người trong mết tình đã hạ lá cờ của Tòa Thánh Vatican xuống và thay vào đó lá cờ của CPLTCHMN. Cảnh Sát đã đến can thiệp bằng cách bắn chỉ thiên vài phát súng. Đức Ông được giải tỏa và được dẫn lên phòng của ông . Nhưng sau đó Ban Quân Quản đã trao cho ông một quyết định trục xuất, với lý do :" sự hiện diện của Ông sẽ làm xáo trộn trật tự công cộng" Và Đức Ông đã rời khỏi nước Việt Nam
- Một chuyện rắc rối khác, quan trọng hơn nhiều, được xảy ra vào đêm mồng 4 tháng 6, ở khu Trương minh Giảng mà như anh đã biết đó là một địa bàn của những người công giáo cứng đầu, khó chịu nhất. Ngày 3 tháng 6, có vài trăm tín đồ cánh tả đã biểu tình đòi Đức Cha Thuận phải từ chức. Đức Giám Mục Ngyễn văn Thuận vốn là cháu của Tổng Thống Diệm và là Giám mục của địa phận Nha Trang, mà Vatican vừa mới bổ nhiệm ông vào nhiệm vụ Phụ Tá Đức Tổng Giám Mục Địa phận Sài Gòn .Đức Cha Thuận là người được mọi người giáo dân thương mến và kính trọng, kể cả những người không phải là tín đồ cũng vậy. Hàng ngàn tín đồ công giáo thuộc giáo khu Fatimah đã tổ chức một cuộc xuống đường chống-biểu tình và hô to những khẩu hiệu chống cộng sản . Vì đã quá giờ thiết quân luật, nên một đội tuần tiễu của "bộ đội" đã đến cánh cáo họ phải giải tán. Các giáo dân đã giựt chuông inh ỏi ở các nhà thờ. Đám biểu tình đã giải giới mấy anh "bộ đội" và đã đánh đập họ. Quân đội đã đến can thiệp và có bắn vào đám đông. Có 2 người chết và 6 người bị thương. Ngày hôm sau người ta tìm thấy xác của 3 chú "bộ đội" bị cắt cổ và được treo ở thành cầu. Còn đức cha Thuận thì bị bắt buộc phải rời khỏi Tòa Giám Mục và về sống ẩn cư ở Nhà Dòng lớn. Ở Miền Trung và các tỉnh ở Miền Nam , tất cả cơ sở tôn giáo (trường học, nữ tu viện, cơ sở y tế lớn nhỏ...) đều bị sung công và xử dụng làm trại lính.
- Trong khu vực của tôi, từ 5 ngày nay những sự khám xét càng ngày càng tăng và lương thực càng ngày càng khan hiếm.. Là một giáo sư về Luật, tôi không còn có việc làm nữa. Như thế là không có lợi tức. Tuy vậy mà tôi cũng phải tham gia vào các"buổi họp tập của các luật gia" để tự "cải tạo" mình Người ta chỉ bàn cãi về chánh trị . Mọi người đều tranh đua nhau tưởng tượng để sáng chế ra những khẩu hiệu mới mẻ theo chìu hướng " Pháp luật dính liền với chánh trị , đó là một công cụ đấu tranh, một phương tiện để đạt tới mục tiêu cách mạng " . Đó là một khẩu hiệu quá ngu xuẩn, nhưng khi người ta lập đi lập lại nhiều lần và viết đi chép lại chừng ngàn lần, người ta không còn nhớ rõ tại sao người ta đã bắt đầu phải học Luật . Thà là tôi chịu khó đi cuốc đất, xuống hàng cho các xe vận tải hay cưa củi. Có thể người ta sẽ đưa tôi đi một trại lao động.
Tôi là một tín đồ Thiên Chúa giáo như anh Pierre đã biết đó. Nhưng có đôi lúc tôi thấy Đức Chúa Trời ở xa Việt Nam quá ! Và tôi có cảm tưởng rằng chúng tôi còn phải ở lâu lắm trong thế giiới cộng sản ."
*
*    *
Đầu tháng 8. sau 3 tháng thương lượng đầy gay go và thất vọng, cuối cùng nước Pháp cũng mở được một cầu không vận với Sài Gòn, để di tản trong thời gian hơn một tháng, 1600 công dân Pháp. Còn những người khác thì sao ?
 
Chú thích :
(1).- Tiền mới đã được thực sự lưu hành trong tuần lễ thứ hai của tháng : Tiền đồng (nặng) trị giá 500 đồng tiền cũ của Miền Nam hay là 3 quan Pháp. Nhưng mỗi người chỉ đổi được có 200 đồng (tiền mới), tất cả người Việt Nam và người ngoại quốc đều được lệnh phải đem nộp cho Ngân Hàng Quốc Gia số tiền còn lại mà họ đang có.

<< Chương 24 | Chương 26 >>


Dành cho quảng cáo

©2007-2008 Bản quyền thuộc về Liên Mạng Việt Nam - http://lmvn.com ®
Ghi rõ nguồn "lmvn.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này - Useronline: 757

Return to top