Liên Mạng VietNam || GiaiTri.com | GiaiTriLove.com | GiaiTriChat.com | LoiNhac.com Đăng Nhập | Gia Nhập
Tìm kiếm: Tựa truyện Tác giả Cả hai

   Tìm theo mẫu tự: # A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z Danh sách tác giả    Truyện đã lưu lại (0
Home >> Tập Truyện ngắn >> VĂN HÓA VIỆT

  Cùng một tác giả
Không có truyện nào


  Tìm truyện theo thể loại

  Tìm kiếm

Xin điền tựa đề hoặc tác giả cần tìm vào ô này

  Liệt kê truyện theo chủ đề

  Liệt kê truyện theo tác giả
Số lần xem: 860 |  Bình chọn:   |    Lưu lại   ||     Khổ chữ: [ 1, 2, 3

Đăng bởi: ttv2007 12 năm trước
VĂN HÓA VIỆT
thái san

VĂN HÓA VIỆT
VĂN HÓA VIỆT
thái san

VĂN HÓA CHỬI ĐỔNG
thái san

Ai cũng biết chửi có nhiều hình thức. Hơn nữa, tôi có cảm tưởng, các hình thức ấy càng ngày càng đa dạng. Trước, trong Từ điển Việt Bồ La của Alexandre de Rhodes (1651), chỉ có hai từ chửi và chửi mắng; sau, trong Đại Nam Quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của (1895), có thêm chửi bới, chửi rủa, chửi lộn và chửi thề; kèm theo một số thành ngữ như: chửi như tách nứa, chửi như gõ thoi; sau nữa, trong Việt Nam tân từ điển của Thanh Nghị (1952), thêm: chửi bâng quơ, chửi vào mặt, chửi tục, chửi vung, chửi xối hay chửi xối xả. Từ điển tiếng Việt của Văn Tân (1963), ngoài một số hình thức chửi trên, còn thêm: chửi bóng chửi gió, chửi chữ, chửi đổng, chửi xỏ. Nhiều nhất là trong Việt Nam từ điển của Lê Văn Đức và Lê Ngọc Trụ (1970) với một số kiểu chửi mới, chưa thấy trong các từ điển trước: chửi bỏ, chửi bông lông, chửi đùa, chửi khống, chửi lén, chửi tắt bếp, chửi thầm, chửi thề, chửi trổng, chửi vãi, chửi vụng, và chửi xiên chửi xéo. Lê Văn Đức và Lê Ngọc Trụ cũng liệt kê một số thành ngữ bắt đầu bằng chữ chửi: Chửi cha không bằng pha tiếng, chửi chó mắng mèo, chửi lắm nghe nhiều, chửi như chó ăn vã mắm, chửi như mất gà, chửi như vặt thịt.

Ngoài ra, có nhiều từ hoặc thành ngữ khá phổ biến ngoài đời nhưng không hiểu sao lại không có trong từ điển: chửi cha, chửi xéo, chửi móc, chửi leo, chửi đông đổng, chửi té khói, chửi không kịp vuốt mặt, chửi như vãi trấu, chửi như tát nước (vào mặt), chửi tưới hột sen, chửi tá lả, chửi tá lả bùng binh, chửi búa xua, chửi tứ tung, chửi tứ tung lung tàng, chửi tùm lum tà la, chửi sa sả, chửi cho tắt đài, chửi thẳng vào mặt, chửi sủi bọt mép, chửi như hát, v.v… (Tôi chỉ nhớ được chừng đó; bạn nào biết được thêm chữ hay thành ngữ nào khác, xin bổ sung giùm.)

Gần đồng nghĩa (nhưng nhẹ hơn) với chửi là mắng. Có mắng nhiếc, mắng mỏ, mắng trả, mắng vốn.

Số lượng từ vựng dồi dào như vậy chứng tỏ việc chửi khá phổ biến và rất đa dạng ở Việt Nam. Không có gì đáng ngạc nhiên khi hầu hết các học giả đều đồng ý với nhau: người Việt Nam chửi nhiều. Một số người còn nói thêm: Người Việt không những chửi nhiều mà còn chửi hay nữa.

Trong cuốn Ngôn ngữ và thân xác, xuất bản tại Sài Gòn năm 1968, Nguyễn Văn Trung bàn nhiều về hiện tượng chửi tục của người Việt Nam, trong đó ông nêu lên một nhận xét táo bạo:

“Có lẽ không có dân tộc nào trên thế giới văng tục, chửi tục nhiều và hay như dân tộc Việt Nam. Đó là một hiện tượng rất phổ thông trong ngôn ngữ hằng ngày và cũng rất phong phú vì gồm rất nhiều lối văng tục, chửi tục, sử dụng rất nhiều chất liệu khác nhau để xây dựng câu chửi, nhưng cũng nhằm rất nhiều ý nghĩa, kể cả ý nghĩa tôn giáo. Do đó, văng tục, chửi tục là một vấn đề quan trọng đòi hỏi một công trình kê khai có hệ thống để giải thích khoa chửi tục của người Việt Nam.”

Nhà văn Võ Phiến thì có hai bài "Chửi" và "Chửi tục", cũng xuất bản trước 1975, sau, in lại trong tập Tuỳ bút 1, do Văn Nghệ xuất bản tại California năm 1986; trong đó, cũng giống Nguyễn Văn Trung, ông cho người Việt không những chửi nhiều, chửi tục mà còn chửi hay nữa.

Hay đến độ, theo Võ Phiến, thời Pháp thuộc, trước năm 1945, có một nhà nghiên cứu người Pháp, sau khi đọc một tập truyện của Thanh Tịnh, thấy trong đó có nhân vật chửi nhau hấp dẫn quá, đã nhờ Thanh Tịnh giúp tìm tài liệu để viết về nghệ thuật chửi bới của người Việt Nam. Cũng theo Võ Phiến, sau này, cuối thập niên 60, linh mục Trương Đình Hoè đã soạn hẳn một luận án tiến sĩ về ý nghĩa của cái chửi Việt Nam tại một trường đại học ở Paris.

Mà, thật ra, không cần nghe các học giả. Chỉ bằng kinh nghiệm bản thân, có lẽ ai trong chúng ta cũng thấy được điều đó. Nếu ở Tây phương (tôi không dám nói các nước Phi châu hay Á châu khác, những nơi tôi chưa từng sống nên không biết), người ta vẫn chửi thề và chửi tục, tuy cũng thô tục và thô bạo, nhưng thường ngắn gọn, ở Việt Nam, chửi thường khá dài và dai, có khi cả tiếng hay nhiều tiếng đồng hồ. Chửi liên tục, ròng rã.

Hồi nhỏ, sống ở miền quê, tôi thường nghe nhiều người chửi như thế. Giận con: chửi. Giận chồng: chửi. Giận hàng xóm: chửi. Chồng ngoại tình, ra trước sân nhà hay có khi ra hẳn ngoài đường, chửi: “Phải chi con đó có bốn vú, hai l. thì mi mê cũng đáng; đàng này nó cũng chỉ có hai vú, một l. như tau thì tại sao mi lại bỏ vợ bỏ con mà đi theo cái con đĩ đó hở cái thằng mất nết mắc dịch kia?”. Đau bụng đẻ cũng lôi chồng ra chửi: “Tau đã bảo đừng rồi, vậy mà cứ lăn xả vào đòi lột quần người ta ra mà ... (tự ý đục bỏ!)… Ới cái thằng mắc toi mắc dịch, cái thằng dê xồm dê cụ kia, có giỏi thì chịu cảnh đau đẻ như bà nè!”

Trong văn học, người chửi nhiều nhất có lẽ là Chí Phèo của Nam Cao:

“Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: "Chắc nó trừ mình ra!" Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ồ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế thì có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, hắn cứ thế mà chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có trời mà biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết...”

Chí Phèo hay chửi. Nhưng Nam Cao không cho biết là hắn chửi hay hay không. Chúng ta cũng không có “văn bản” lời chửi của hắn để tự mình đánh giá. Nhưng lời chửi của vợ trương Thi, hàng xóm của Pha trong “Bước đường cùng” của Nguyễn Công Hoan thì hay thật:
“Làng trên xóm dưới! Bên sau phía trước! Bên ngược bên xuôi! Tôi có con gà mái xám nó sắp ghẹ ổ, nó lạc ban sáng, mà thằng nào con nào ở gần đây mà qua, đứa ở xa mà lại, nó day tay mặt, nó đặt tay trái, nó bắt mất của tôi thì buông tha nó ra, không thì tôi chửi cho đơơới !

Chém cha đứa bắt gà nhà bà! Chiều hôm qua bà cho nó ăn hãy còn, sáng hôm nay, con bà gọi hãy còn, mà bây giờ mày đã bắt mất. Mày muốn sống mà ở với chồng với con mày, thì mày buông tha thả bỏ nó ra, cho nó về nhà bà. Nhược bằng mày chấp chiếm, thì bà đào thằng tam đại tứ đại nhà mày lên, bà khai quật san bằng ngũ đại lục đại nhà mày lên. Nó ở nhà bà, nó là con gà, nó về nhà mày nó biến thành cú thành cáo, thành thần nanh đò mỏ, nó mổ chồng mổ con, mổ cái nhà mày cho mà xem. Ớ cái thằng chết đâm, cái con chết xỉa kia! Mày mà giết gà nhà bà, thì một người ăn chết một, hai người ăn chết hai, ba người ăn chết ba, mày xuống âm phủ mày bị quỷ sứ thần linh rút ruột ra, ớ cái thằng chết đâm, cái con chết xỉa kia ạ!”

Cũng về đề tài mất gà như thế, tôi còn nghe một bài văn chửi gần như là vè. Cũng vần cũng điệu, cũng ngân nga và cũng trầm bổng; nhiều câu chữ y như hai đoạn văn trên của Nguyễn Công Hoan:

Tổ cha mày
Cái đứa đen lòng xanh cật
Mặt sấp mo nang
Rình ngang rình ngửa
Bắt gà của bà

Ở nhà bà
Nó là gà xương gà thịt
Về nhà mày
Nó là thần nanh xanh, mỏ đỏ
Nó mổ mắt mày

Ở nhà bà
Nó là gà gấm gà hoa
Sang nhà mày
Nó là ác cầm ác thú
là cú là cáo
là báo là hổ
Vồ cả nhà mày
Giày cả nhà mày. (1)

Ở Huế, người ta cũng nghe những tiếng chửi như vậy. Có khi có bài bản và vần điệu du dương hơn:

"Cao tằng tổ đĩ, cao tằng tổ khảo, cố tổ gia tông cả ông, cả bà, cả cha, cả mẹ, chú bác, anh em, họ nội, họ ngoại, xa gần ân ái, họ gái họ trai, dưới âm phủ đội mũ mà lên, trên thiên đàng xếp hàng mà đi xuống, bay hãy vén mái tai, gài mái tóc đặng chống tai lên cho rõ, chống cửa ngõ cho cao, chặt hàng rào cho thấp để mà nghe tao chửi đây nè:

Tau chửi cho tan nát tông môn họ hàng cái quân khốn kiếp, cái quân vô hậu kế đợi đã ăn hết của tau bảy con gà xám, tám con gà vàng. Bay ăn chi mà ăn ác nhơn ác nghiệp, ăn một lần một chục rưỡi con gà. Bay ăn cho chồng bay sợ, cho con bay kinh, bay ăn cho ngả miếu sập đình, cho mồ cha bay chết hết để một mình bay ngồi đó mà ăn. Đồ cái quân ăn chó cả lông, ăn hồng cả hột. Cái quân không sợ trời đánh thánh đâm... bay ăn mần răng mà hết chục rưỡi con gà?" (2)

Ở miền Trung, hồi nhỏ, tôi được nghe một bài văn chửi mất gà khác với bài vừa kể. Chỉ nhớ loáng thoáng một số câu:

Tổ cha nó
Cái thằng ăn cắp
Nó bắt con gà vàng khoan cổ
con gà nổ khoan lông
nó nấu nồi đồng
nó nấu nồi đất,
nó ăn lật đật
nó trật xương quai
nó lòi bản họng
mà nó cứ tọng vô mồm
cái mồm thối mồm tha
mồm ma mồm quỷ
mồm đĩ mồm chó
Tổ cha nó!

Hầu hết các lời chửi ở trên đều không nhắm vào một đối tượng cụ thể nào cả. Chửi như thế gọi là chửi đổng (hay chửi đông đổng, chửi trổng, chửi khống).

Nếu hiện tượng chửi đổng như thế từng phổ biến ở nông thôn, thì, ở thành thị, nó có vẻ thưa thớt hơn. Mức độ thành thị hoá càng cao, nó lại càng thưa thớt. Lúc ấy, chúng ta thường nghe những tiếng chửi thề hay chửi tục nhưng lại hiếm khi nghe những bài văn chửi lê thê, vần vè và vu vơ như trước.

Nhưng chửi đổng có chết hẳn không?

Không. Nó không chết. Nó chỉ biến tướng. Nó “bác học hoá”, xuất hiện trên báo chí; và gần đây, được “hiện đại hoá”, xuất hiện trên mạng. Có cảm tưởng một số người mở website hay blog chỉ để làm mỗi một việc: chửi đổng. Chửi hết người này đến người khác. Cứ chửi bâng quơ, vu vơ, không khống.
Chửi như Trân H pilột:
-Tá lả bùng binh dịt bọp...

Như những tiếng sủa ủng oẳng của những con chó dại. Xin nói ngay: Hình tượng và chữ “sủa” ấy không phải của tôi. Có người dùng như thế rồi. Không phải là dùng cho người khác. Mà là tự nhận cho chính họ: Họ thích sủa gâu gâu. Gần như ngày nào cũng viết vài câu gâu gâu. Người khác trách, họ trả lời một cách thản nhiên: Thích, họ cứ sủa. Và hứa: sẽ còn sủa tiếp, dài dài. Ai chửi, mặc kệ: “Chả sao!”

Nói như là đe doạ.

Nghe những lời chửi mất gà ngày xưa, thấy vui. Nhưng nghe những lời đe doạ như thế trên mạng, chỉ thấy thảm.

Bạn có nghĩ vậy không?

Chú thích:

Nên kèm vào văn hoá Văn Hiến 82 vị.
Nhân kỷ niệm Nhà Văn hiến Rùa.
ANH CỨ QUA ĐÂY CHƠI THĂM BÌNH THƯỜNG NHÉ
thái san

Tiếng bà già làm tôi nhớ lại những câu chuyện dí dỏm nhưng độc địa trong giới các ông bà trùm trong xứ đạo.
Ý nói là phải thật thà như đếm mới có thể làm trùm được, thật trớ trêu, vì là bất chợt một hôm ANH HÙNG ANH THƯ
thái san
Vừa bước đến qua cháo lòng ngay từ ngoài bờ dậu cũng đã có tiếng nói vọng ra tận nơi để xe:
-Các ông biết chứ xưa có câu “ở đời muôn sự của chung hơn nhau một tiếng anh hùng anh thư”. Vừa dứt là có tiếng cãi ngay:
-Làm gì có chuyện của chung, mà ai lại nói chữ anh hùng anh thư nào đã. Mắt trợn trên và đốp chát vì chắc đã có chút men:
-“nếu có là câu hơn nhau một tiếng anh Hùng mà thôi”. Phải không nào?.
-Các ông không biết đó chứ chữ anh thư nào mấy người biết được. Người ngồi bên cạnh anh tên Hùng nói:
-Nghĩa của chữ anh thư chỉ người đàn bà dũng cảm, chứ nói đàn ông anh hùng thì xưa quá làm ra vẻ nịnh đầm quá wá.

đi thể dục thể thao xong, bất chợt có tiếng kêu đi ăn sáng ngay cạnh nhà. Tôi quái nhìn vào thấy mấy tướng hay lập trận “bàn rượu í mà” có đủ mặt, nghĩ ngợi nãi mới bước qua. Có tiếng lớn nhất lại là người còm yếu ốm nhất:
-Mời ông vào ăn sáng.
-Cái gì chứ ăn là sà dô tức thì.

Vừa bước vào quán cháo lòng đã có người nhìn thật kỹ nhưng chưa biết là chuyện gì. Ba người thản nhiên ngồi kêu cháo và chuẩn bị ăn sáng. Chợt có anh chàng mà ngày xưa đã do chính cái miệng của hắn bị “nhọ” đã làm cháy cái nhà của (H ròn) lên tiếng.
-Nghe nói ông H là pilot phải không ạ. Tôi thắc mắc là thường không quân tuyển người kỹ lắm chẳng ai tuyển người không có răng mà tại sao lại được tuyển vậy?
-Anh phải biết trước biến cố nay đã băm lăm rồi nhé, thì ít nhất nay cũng đã thất tuần rồi còn đòi hỏi chi răng với rít. Nghỉ một hồi lâu H trả lời:
-Không răng mô, cứ nhận dô dồi có sao đâu. Anh bít chúng tui phải vô hàng cháo nhà bạn anh thường xuyên nè.
-Tại sao vậy bít khôn hè.
-Vì sau biến cố và nhất là sau năm bảy chín tám mươi gì đó ăn quá nhìu bo bo nên dăng cộ gụng hết trơn, chứ xưa đâu đến nổi, anh thấy khổ chưa, do đâu???. Nhìn thẳng vào mắt nhau hỏi:
-Vậy theo anh nó vì đâu.
-Có khi nào anh ăn nhiều xương heo quá không.
-Làm gì mà có chứ ông bạn này. Các ông không bít đó thui nhà tui thì đã bị cúp điện cúp nước rùi còn tui không đủ can đảm ôm bom để lấy bảy mươi hai ngừi dợ nên dầng dầng mất hệt hàm dăng lạ phại rui chứ không tình bạo nược ngọi nọ đến tìm tui gấp. Ở đây cũng cụi xim cạm ơn ông thựng đệ, Xong ông trừng mắt nhìn ngừi bin cạnh rồi tiệp:
-Nhân dịp có ông cậu đy mợi ga chưi dà ăn chụt hạo cho đợ đọi. Chứ đúng ga họ thừng gọi tôi là đại ụy hăng rệt (hundred) đó. Nhưng tui dận nạm pi lột chứ lỵ.

thại sạn


BA CHƠI XẤU QUÁ HÀ
thái san
Tối khuya rồi mà đứa con cưng chưa chịu đi ngủ. Bố nói với đứa con rằng:
-Ba cỡi ngựa cho con coi nhé, nhưng coi xong phải đi ngủ mai thức sớm.
-Vâng.
Bắt mẹ làm ngựa nhong nhong chừng dăm phút, nghe chừng ngựa đã mệt xuống sức. Con bèn nói:
-Ba xấu quá hà ngựa của con không mệt sao được.
-Sao hả bé cưng của ba.
-Ba chơi kỳ quá hà.
-Con nói sao.
-Ba kỳ quá nên ngựa của con sớm mệt là phải. Nhìn trừng vào con lắng nghe diễn tả:
-Nhong ngựa mà sao ba còn nhét fóc vào dưới ngựa của con sao nó không mệt hở ba cũng là lạ.
……….
BÀ GIÀ KHÓ NẾT
thái san
Trong cùng xóm tôi ở cuối đám dây điện chằng chịt không hàng ngũ vô trật tự.
Một sáng kia nhờ thợ điện mắc đường dây gần nhà bà già mà bên kia đường, cái tính cách luộm thuộm vô hàng lối hay không khoa học của những thợ điện bây giờ đã giận còn gặp bà già đầu cột bên đường đến phát chán. Không những đã một ngày rưỡi rồi vẫn còn nói qua lại đến ba bốn chục lần sau còn to tiếng nhưng tôi vẫn mặc. Định sáng nay qua nói với bà đôi lời cho khu xóm êm thắm.
Quần áo ăngtani đàng hoàng đến tận nhà bà cũng vẫn chưa bớt lời khi tôi đã bước vào hiên của nhà bà. Định bụng sẽ sơ vài câu bà sẽ êm thắm thôi, nào ngờ vừa thấy mặt bà càng chửi thêm, sợ ông già vợ bên sẽ mang tiếng vì mình, tôi vẫn cố gắng bước tới như lấy can đảm lắm. Thấy tôi quần áo chỉnh tề bà những tưởng đến xin lỗi. Tôi rất tự nhiên bước vào dưới bao con mắt hàng xóm. Chắc có kẻ nói tôi xin xỏ chi cho bà bỏ qua chuyện sợi giây điện đang chuẩn bị kéo căng ngay sáng nay.
Bao nhiêu con mắt chờ đợi dõi nhìn. Một lúc sau tôi bước vừa ra khỏi nhà không những chưa yên lặng mà lại phát âm nặng nề hơn to hơn.
Ai cũng lấy làm lạ. Có người còn nói với tới tai tôi nghe được:
-Anh ấy đến đứng đắn như vậy mà sao bà quá cố chấp, và sự việc chửi rủa như vậy kéo dài đến hai ngày ba đêm liền.
Chưa ai biết sự việc xẩy ra sao nữa, họ còn chê trách bà già khùng, không biết điều.
Nhiều ngày sau đó ai hỏi duyên cớ sao mà làm bà già nổi đóa lên vậy. Tôi cũng không đính chính hay diễn giải gì cả.
Một tuần sau đến sinh nhật tức NOEN vô tình có mặt bên cạnh nhà thằng cháu của bà lại là học trò KENJISU của tôi. Bà mới bước qua diễn giải và phân bua với cả đám đông có tôi trong đó:
-Các anh tưởng ông nhà văn này đến xin lỗi tôi đó phỏng, không có mới chết chứ làm mang tiếng tôi quá chừng và khàn cả tiếng phải vào viện mất cả mấy trăm ngàn chứ chẳng chơi gần như nằm mất ba ngày. Ngưng một chút rồi bà nhìn thẳng tôi và nói:
-Ông còn chưa dám nói ra cho các anh biết, vậy bây anh nói ra cho họ hiểu luôn đi, dù chính tôi biết cũng có lỗi, nhưng nói chung người VN làm gì cũng bừa bãi, các anh nhìn những chùm giây điện khắp nơi trong nước của mình xem có chỗ nào trật tự không đã. Các ông biết nhà văn nói gì không, nhà văn ghé sát tai tôi chửi tôi:
-“Con đĩ già lắm mồm” những thằng nó làm và chăng giây bừa thì bà chẳng nói còn tôi cẩn thận lại bị bà chửi là thế nào, mà bên kia đường. Đấy các ông bà thấy chưa vậy tôi không im nên thân làm khổ thấn.
Thực tế xong mấy ngày nằm nhà đau khàn cổ ngẫm nghĩ cũng nói đến đúng đấy mà mình có dám chửi chúng bao giờ.
Thấy tôi sai nay nhân đây tôi bèn “xin lỗi ông nhà văn” xin ông và gia đình cùng khu xóm đừng cười tôi nữa.
thái san nhân dịp NOEN 2009

BẢNG LỆNH LẠ ĐỜI, BẪY LẤY TIỀN
thái san

Ngay gốc cột điện, theo lẽ không phải là nơi treo bảnh hướng lưu, nhưng lại có, bảng treo trước vài tháng có chữ (xe không được quyền đi thẳng khi có đèn đỏ), nhưng vài tháng sau lại có bảng khác nhỏ hơn (được phép đi khi có đèn đỏ). Suy nghĩ nhiều chẳng biết ai viết và lệnh như vậy của ai, có học trường về giao thông không, lẽ ra không viết thì thôi hoặc để hẳn cho người dân từ đó tự giác như luật đi đã từng quy định đàng này đường thẳng nên để chỉ dành cho xe nhỏ hai bánh thì viết vào, rồi khi cho đi cũng “phải” nên viết vào chữ xe hai bánh.
Nhưng họ cố tình hay vô ý không viết. Thằng cháu nội nói nhỏ chỉ đủ vừa ông nghe:
-Ông ạ họ để ai đi vào kiếm đủ mánh khóe lấy tiền đó chứ chẳng chơi đâu ạ. Tôi nhìn thẳng vào mặt nó cố nhìn và định xem làm sao dám nói những câu không tốt như vậy, nhưng mặt vẫn tỉnh queo. Tôi dò xét:
-Sao con dám nói vậy có oan sai không.
-Sao mà sai được ông, con đứng nhìn họ chạy vào hàng thuốc tây xin giấy báo là con biết ngay à.
-Xin giấy báo làm gì mà biết ngay.
-Họ dấu tiền gấp vào đưa dấu mọi người nhưng họ có nhìn thấy con đang cố cúi nhìn từng tí một mà ông. Nó nói tiếp:
-Vậy con học chống tham nhũng sao được.
-Con cố gắng học lấy điểm thôi còn ai tham nhũng họ cũng cứ làm chứ sao họ lại sợ con, lại nữa họ chẳng làm gương cho con và các bạn, thì họ sẽ trả lời với sử và trong mục của Bác Hồ và những câu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.

thái san + viết 7000

BÁNH ĐA NƯỚNG
thái san

Nhiều khi ngồi nhậu nhẹt với nhau thường nhắc đến tên đứa vô lối và vô học nhất là thằng Lâm văn Hế. Kháo với nhau rằng:
-Trước nó làm thằng tay sai trong HTX mua bán cũng họ Lâm, thường bị sai vặt anh ta giận lắm, nhưng không biết làm sao lỡ dưới trướng thằng chỉ biết viết vài chữ như chữ ký thôi. Giận căm gan như theo đóm ăn tàn phải chịu vì mình cũng họ Lâm thôi thà rằng như thế đôi khi có lợi. Có một lần một đám rủ nhau uống rượu một quán ngoài hè trong ngõ, không biết cãi nhau vài câu đứng lên sừng sổ như muốn đánh nhau. Tôi bỏ chạy, Hế nhìn như muốn ăn tươi nuốt sống, nhưng gặp tay sừng sỏ dù không bao giờ dám động thủ nhưng Hế vẫn không dám làm gì chỉ ngồi vênh mặt lên trời như ta chẳng thèm nói chuyện với kẻ đối diện mà mình phải kiềng nhưng chưa dám phát ngôn.
Cuối cùng ông bạn nhà kế cận quán cháo lòng thường xuyên đến để lợi dụng làm vài sị có cớ mà tếu táo nhìn vào Hế và nói:
-Tôi thấy thằng cháu nội ông (chỉ vào tôi) thường đến nhà tôi nhắc đến cái bánh đa nướng cơ mà. Một lúc sau lại tiếp một cách vô vi không muốn động chạm nhưng chính điều này lai càng gia tăng sự vênh của bánh đa. Nó là thằng cháu nội của ông mát ý mà để ý đến làm chi rựa.
-Nó cũng còn đủ nhìn nhận ra ông như thế không có học đó, chứ đừng tưởng, dù sao cũng con nhà nòi, còn chưa nói sánh với nó.

thái san



BÀ GIÀ KHÓ NẾT
thái san
Trong cùng xóm tôi ở cuối đám dây điện chằng chịt không hàng ngũ vô trật tự.
Một sáng kia nhờ thợ điện mắc đường dây gần nhà bà già mà bên kia đường, cái tính cách luộm thuộm vô hàng lối hay không khoa học của những thợ điện bây giờ đã giận còn gặp bà già đầu cột bên đường đến phát chán. Không những đã một ngày rưỡi rồi vẫn còn nói qua lại đến ba bốn chục lần sau còn to tiếng nhưng tôi vẫn mặc. Định sáng nay qua nói với bà đôi lời cho khu xóm êm thắm.

Quần áo ăngtani đàng hoàng đến tận nhà bà cũng vẫn chưa bớt lời khi tôi đã bước vào hiên của nhà bà. Định bụng sẽ sơ vài câu bà sẽ êm thắm thôi, nào ngờ vừa thấy mặt bà càng chửi thêm, sợ ông già vợ bên sẽ mang tiếng vì mình, tôi vẫn cố gắng bước tới như lấy can đảm lắm. Thấy tôi quần áo chỉnh tề bà những tưởng đến xin lỗi. Tôi rất tự nhiên bước vào dưới bao con mắt hàng xóm. Chắc có kẻ nói tôi xin xỏ chi cho bà bỏ qua chuyện sợi giây điện đang chuẩn bị kéo căng ngay sáng nay.
Bao nhiêu con mắt chờ đợi dõi nhìn. Một lúc sau tôi bước vừa ra khỏi nhà không những chưa yên lặng mà lại phát âm nặng nề hơn to hơn.
Ai cũng lấy làm lạ. Có người còn nói với tới tai tôi nghe được:
-Anh ấy đến đứng đắn như vậy mà sao bà quá cố chấp, và sự việc chửi rủa như vậy kéo dài đến hai ngày ba đêm liền.
Chưa ai biết sự việc xẩy ra sao nữa, họ còn chê trách bà già khùng, không biết điều.
Nhiều ngày sau đó ai hỏi duyên cớ sao mà làm bà già nổi đóa lên vậy. Tôi cũng không đính chính hay diễn giải gì cả.
Một tuần sau đến sinh nhật tức NOEN vô tình có mặt bên cạnh nhà thằng cháu của bà lại là học trò KENJISU của tôi. Bà mới bước qua diễn giải và phân bua với cả đám đông có tôi trong đó:
-Các anh tưởng ông nhà văn này đến xin lỗi tôi đó phỏng, không có mới chết chứ làm mang tiếng tôi quá chừng và khàn cả tiếng phải vào viện mất cả mấy trăm ngàn chứ chẳng chơi gần như nằm mất ba ngày. Ngưng một chút rồi bà nhìn thẳng tôi và nói:
-Ông còn chưa dám nói ra cho các anh biết, vậy bây anh nói ra cho họ hiểu luôn đi, dù chính tôi biết cũng có lỗi, nhưng nói chung người VN làm gì cũng bừa bãi, các anh nhìn những chùm giây điện khắp nơi trong nước của mình xem có chỗ nào trật tự không đã. Các ông biết nhà văn nói gì không, nhà văn ghé sát tai tôi chửi tôi:
-“Con đĩ già lắm mồm” những thằng nó làm và chăng giây bừa thì bà chẳng nói còn tôi cẩn thận lại bị bà chửi là thế nào, mà bên kia đường. Đấy các ông bà thấy chưa vậy tôi không im nên thân làm khổ thấn.
Thực tế xong mấy ngày nằm nhà đau khàn cổ ngẫm nghĩ cũng nói đến đúng đấy mà mình có dám chửi chúng bao giờ.
Thấy tôi sai nay nhân đây tôi bèn “xin lỗi ông nhà văn” xin ông và gia đình cùng khu xóm đừng cười tôi nữa.
thái san nhân dịp NOEN 2009

BẢNG LỆNH LẠ ĐỜI, BẪY LẤY TIỀN
thái san

Ngay gốc cột điện, theo lẽ không phải là nơi treo bảnh hướng lưu, nhưng lại có, bảng treo trước vài tháng có chữ (xe không được quyền đi thẳng khi có đèn đỏ), nhưng vài tháng sau lại có bảng khác nhỏ hơn (được phép đi khi có đèn đỏ). Suy nghĩ nhiều chẳng biết ai viết và lệnh như vậy của ai, có học trường về giao thông không, lẽ ra không viết thì thôi hoặc để hẳn cho người dân từ đó tự giác như luật đi đã từng quy định đàng này đường thẳng nên để chỉ dành cho xe nhỏ hai bánh thì viết vào, rồi khi cho đi cũng “phải” nên viết vào chữ xe hai bánh.
Nhưng họ cố tình hay vô ý không viết. Thằng cháu nội nói nhỏ chỉ đủ vừa ông nghe:
-Ông ạ họ để ai đi vào kiếm đủ mánh khóe lấy tiền đó chứ chẳng chơi đâu ạ. Tôi nhìn thẳng vào mặt nó cố nhìn và định xem làm sao dám nói những câu không tốt như vậy, nhưng mặt vẫn tỉnh queo. Tôi dò xét:
-Sao con dám nói vậy có oan sai không.
-Sao mà sai được ông, con đứng nhìn họ chạy vào hàng thuốc tây xin giấy báo là con biết ngay à.
-Xin giấy báo làm gì mà biết ngay.
-Họ dấu tiền gấp vào đưa dấu mọi người nhưng họ có nhìn thấy con đang cố cúi nhìn từng tí một mà ông. Nó nói tiếp:
-Vậy con học chống tham nhũng sao được.
-Con cố gắng học lấy điểm thôi còn ai tham nhũng họ cũng cứ làm chứ sao họ lại sợ con, lại nữa họ chẳng làm gương cho con và các bạn, thì họ sẽ trả lời với sử và trong mục của Bác Hồ và những câu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.

thái san + viết 7000

BÁNH ĐA NƯỚNG
thái san

Nhiều khi ngồi nhậu nhẹt với nhau thường nhắc đến tên đứa vô lối và vô học nhất là thằng Lâm văn Hế. Kháo với nhau rằng:
-Trước nó làm thằng tay sai trong HTX mua bán cũng họ Lâm, thường bị sai vặt anh ta giận lắm, nhưng không biết làm sao lỡ dưới trướng thằng chỉ biết viết vài chữ như chữ ký thôi. Giận căm gan như theo đóm ăn tàn phải chịu vì mình cũng họ Lâm thôi thà rằng như thế đôi khi có lợi. Có một lần một đám rủ nhau uống rượu một quán ngoài hè trong ngõ, không biết cãi nhau vài câu đứng lên sừng sổ như muốn đánh nhau. Tôi bỏ chạy, Hế nhìn như muốn ăn tươi nuốt sống, nhưng gặp tay sừng sỏ dù không bao giờ dám động thủ nhưng Hế vẫn không dám làm gì chỉ ngồi vênh mặt lên trời như ta chẳng thèm nói chuyện với kẻ đối diện mà mình phải kiềng nhưng chưa dám phát ngôn.
Cuối cùng ông bạn nhà kế cận quán cháo lòng thường xuyên đến để lợi dụng làm vài sị có cớ mà tếu táo nhìn vào Hế và nói:
-Tôi thấy thằng cháu nội ông (chỉ vào tôi) thường đến nhà tôi nhắc đến cái bánh đa nướng cơ mà. Một lúc sau lại tiếp một cách vô vi không muốn động chạm nhưng chính điều này lai càng gia tăng sự vênh của bánh đa. Nó là thằng cháu nội của ông mát ý mà để ý đến làm chi rựa.
-Nó cũng còn đủ nhìn nhận ra ông như thế không có học đó, chứ đừng tưởng, dù sao cũng con nhà nòi, còn chưa nói sánh với nó.

thái san

CÁI CHIẾN THẮNG
thái san


Phải bắt đầu từ đâu nhỉ, ừ từ ngày thầy bắt đi cuba đến chừ. Tôi trước đây không biết mấy là vì chỉ dậy học cho cô vợ hắn mà thôi, nhưng từ ngày tiếp thu về sống chung với cô vợ rồi các con cùng ra học lớp cô Giáo Hoa và sau đó con cái được nghe thấy đi học lớp “ĐẠI HỌC AN NINH” rồi cũng trật. Tôi mới rõ nhất là sau khi đốt nhà thằng con nhà “bảy điểm” là tôi đã biết ngay và lại cũng vô tình đi theo vào cầu “cháy” nhìn và nhận cho chính xác chỗ bắn đầu đạn, vô tình bay về trúng chỗ bếp đang ở, xuyên qua thủng bếp xuống đất nhưng không nổ.
Theo tôi có lẽ nghĩ mỉa mai thôi, một lời cảnh báo của kẻ cái sai quấy của mình.
Nhưng không ăn thua. Chưa chết chưa sao đâu.
Dầu sao chỉ có vậy không ăn thua.
Ngồi nghiền ngẫm về những đồ vật gửi về từ cuba nghĩ mà tủi.
Mấy cái giường gấp, ít nhóm bóng đèn tim khoảng 100w.
Tôi còn nghĩ đến ngày xưa khi chính bố tôi phải nai lưng ra may cho anh c/a 1 cái mùng, chỉ được nhận vài lít gạo. Nay lại bước qua vài sự việc khác chẳng ra chi. Bất chợt một sáng nọ có nguồn tin V/v con của L trồng rừng chết còn đang trẻ măng đến nỗi ngỡ ngàng và trước hôm khi đi bắc vài ngày cũng có vài tờ rơi đụng chạm đến một ông già coi nghĩa địa.
Từ ngày ban ấp thu hoạch tiền của những người mua đất chôn. Họ đòi nhưng cũng chẳng lấy được vì chúng là của ban ấp mà lại với hai nhăm triệu nên ngân hàng bắt phải đưa vào, nhưng chưa lại chính là sai.
Cái khó của nó là dịp này về việc nghĩa trang đang sẩy ra trên toàn quốc và đang xẩy ra nhiều và nữa là những người tiếp xúc đòi tiền thu phí của đất nghĩa địa không có gửi vào ngân hàng nên không được phép cầm tiền, vì giá trị mội miếng đất đáng 25.000.000đvn nên tất nhiên bị quản lý rồi. Cuối cùng những người thuộc ban cúng kiến của ban nhĩa trang phật giáo bèn phải trả lại cho xã huyện, không làm gì được.
Tiếc quá, tiếc quá, tiếc quá.
Chẳng thể sai:
-(Mèo tha miến thịt thì đòi, Kễnh tha con lợn mắt coi trừng trừng)./.

thái san
CÁI MÌNH CHƯA BIẾT
thái san


On point final là chấm hết (chấm dứt) nếu dịch là oong poong phi nan nghe có vẻ quen quen. Tôi không phải là người ngoại quốc. Nhưng từ trong chữ này ai cũng có thể biết trước là chấm hết.
Một thằng bạn vừa ngồi xuống ghế trong một quán bún. Hay nói đúng hơn một quán cháo lòng vừa là tiết canh lòng heo. Nhưng đến nay thì thôi rồi. Vì chẳng ai dám bán nữa sau hăm mấy tỉnh bị bệnh heo tai xanh nên chẳng ai dám bán thứ đồ ăn này nữa.
Vừa vào quán. Có một anh chàng nửa điên nửa khùng, đưa cái đầu vênh hẳn ngó lên như bánh đa nướng ngoái nhìn, để cho mọi người biết TA và TA đang chiếm và đối diện với người có học. Nên chẳng nói mà chỉ nghiêng như vậy đã đủ. Thằng cháu gọi bằng cậu thấy vậy bèn ngứa miệng ton vô:
-Nói chuyện với cậu được lời dăm ba điều như:
-Được lời là vì chơi với nhà văn.
-Dáng tuổi cậu hắn và chính mình nay được gọi bằng anh.
-Đôi khi uống rượu còn cò thể hơn mọi người vô cùng phấn khởi, hồ hởi.
-Những cái gì mà ông viết chắc gì biết nổi “kể cả với ông vênh” thế nghĩa là không thể nào hiểu nổi sự viết của ông ghê gớm độ nào.
-Thê đã đủ hãnh diện rồi.
Ta chưa nói đến tư cách của anh chàng “điếu cày”. từ đó cũng biết người vênh ra làm sao.


thái san
CÁI TÔI
thái san

Truyện vui.
Vừa buớc vừa nói kể từ sau lúc bị tai nạn do xe lambro mui trần đè qua người đang chở nặng hàng tấn chóc chuối. Cũng may mắn qua khỏi tai họa đó là vì chạy chữa ngay, cái lúc chưa tham nhũng mấy nên nợ S Quang mấy cây samit. Cái thằng bạn cởi chiếc áo đang mặc trên người cuộn làm gối cho tôi nằm và gạt hẳn phép dầu thánh của ông cha chánh xứ và bế thốc lên xe máy xới, đi thẳng ngay bệnh viện huyện. Cái thằng ngồi sau cùng đi uống rượu về nhẩy xuống đẩy xe đạp trờ lao tới đâm sầm vào chiếc xe lam mui trần chở chóc chuối tông cán và đè lên trên, cũng may là đè thiên xuống phía dưới. Qua được phen này thì hú vía.
Thời này BV còn thô sơ lắm chẳng mấy thuốc men, đến nỗi thuốc trụ sinh chính là cây, lá xuyên tâm liên. Vào tới cửa BV lúc đó cũng đã chập choạng tối. Cái thằng bạn nói thẳng với Bs chủ tịch BV:
-Nếu mà thằng này nó chết tại đây đêm nay thì các anh phải chịu trách nhiệm với tôi.
Cái ăn uống thì khó lắm vì còn đang trong thời khởi đầu của nền kinh tế tập quyền nên chẳng gì dù chính những nắm thóc, và bao lương thực do chính mình trồng cấy, sản xuất, làm ra cũng phải chỉ được nằm ngay tại chỗ, không được di chuyển nơi khác.
Cái thằng “theo đóm ăn tàn”, nay được làm phó trạm thu mua lương thực tên là Chiến. Nó người nẫu ăn nọi khọ nghe lại chi chiệt quạ sực, làm ngay chính bản thân một người bạn thân cũng rời xa, chẳng thèm đếm xỉa và chơi nữa. Xui xẻo cho hắn khó khăn và bao nhiêu lương thực nói là thu mua được rồi chính hắn đem về nhà chia chác hoặc bán đi. Làm bao người dân thù ghét tận xương tủy.
Đúng “vay” tức khắc “trả” một cách nhãn tiền. Vào buổi chiều nọ, nó đứng xem chính thằng con trai đục trái đạn lấy bán sắt vụn thế là cha, con, và lại thêm một tên du kích chết ngay tại chỗ. Cái chết của hắn làm bao người nông dân hồ hởi và như cảnh báo cho chế độ kinh tế tập quyền tan rã.

Trước khi chết chính hắn còn đến xin lỗi nhiều người trong cánh đồng Sông mây và Vĩnh cửu, và cũng từ đó mất hẳn các trạm ngăn cách nông dân với đồng ruộng. Diệt được bao nhục nhằn và tạm thời xóa và bao sự cứu đói giảm, thêm tính chất lấy tình dục qua trạm cũng tan ra mây khói, nghĩa là em qua trạm là tức phải ghé vào sâu trong kia cho anh một chút xíu là xong.
Đến BV Bác sỹ Ho Vet mua hai ly đá chanh nói rằng:
-Uống cho giã rượu đã, còn chuyện người này tất nhiên chúng tôi sẽ phải lo chứ đừng nói gì thêm nữa. Nhìn thẳng mặt:
-Xin cám ơn anh trước nhiều.

Đêm khuya chuyển cứu thương duy nhất bằng một chuyến xe sáu bảy, tức là lấy chính xe quý hóa chuyển bệnh nhân, lúc nài BV chưa có ambulance.
Dù sao cũng thành thật cám ơn rất nhiều về thành tích này. Tuy nhiên trước mắt những chuyện trắng dã như thằng bé bị cụt chim vì nước sôi vào người mà gia đình chẳng biết cách cứu cấp bèn đổ gạo vào. Nóng nó xoa riết thành cụt mất của nó, và anh chàng nhà máy chà chờ chết vì làm cho nhà máy chà bị đập vào bể đầu chưa biết cách xử lý ra sao và chờ chết.
Ai cũng có thể hiểu là sau cuộc ngưng chiến thì nền kinh tế băng rã, sẽ bị khủng hoảng cả hàng mấy chục năm chưa phục hồi, ta cũng cảm thấy tội nghiệp, bác sĩ như vậy phải nói đáng phục, và cuộc chiến thắng thần thánh của Việt nam. Lúc này chưa ai biết và hiểu sự trả thù khủng khiếp nhất trong nhân loại đang hình thành trong tâm trí chúng.
Mang câu thánh kinh: “làm theo năng suất, hưởng theo nhu cầu” tức vỗ về con dân dại dột ngu đần quê mùa, nông thôn.
Cái gì hắn cũng đều biết, đều cho và thường khinh khi một cách vô lối lời người khác.
Tôi thấy vậy bèn “võ biền” bằng cách giơ quả đấm và nói:
-Đối với tôi chỉ thích nói chuyện với cậu bằng cái này.
-Tính cách anh bao giờ chả vậy, xin lỗi nhé, chào.
Nhớ lần nào, muốn uống rượu, chẳng bạn bè, hắn bèn ghé nhà bà Nhả mua những thịt bán bánh mì dư và kêu kiếm bạn bè. Gặp thằng 3 bê cắc ké, nó gắp lên đũa vẩy vẩy coi phát gớm, được cái lúc này họ Văn im như thóc chẳng dám ho he hóc hách gì cả, âu cũng là bài học cay đắng cho bản chất, mặc dù vậy hắn dám lấy xích xe đạp đánh vợ, mà vợ hắn là một cô giáo, vô tình hay hữu ý hắn đã làm mất phong cách của chính gia đình hắn. Tuy thế hắn vẫn nhan nhản cười theo kiểu lẫu đến chán.

Chuyện Lân, và Minh công ty vũ khí, hiệp hội vũ khí. độc quyền

thái san

CÁI VÔ LÝ
thái san

Không mấy thoải mái vì thời tiết nóng đã đành phải nói đến giá điện, xăng và giá nước cũng tăng lòng người Việt nam, nếu ai có lòng với đất nước phảp thấy mà đau lòng, chưa kể đến những việc được tiền tài trợ kiếm cách bớt xén bỏ túi như làm đường.
Cho đến cái điện của ngay ngã ba và gốc cột bị cháy bốc lửa, và rồi xe cứu hỏa đến bắt buộc tôi phải nghĩ do dây chế biến xấu và bọc đen lại cho đẹp che những bô xít chưa đủ tuổi để làm ra sản phẩm dây, nên khi tối nhiều nhà thắp sáng làm tăng công xuất sẽ đốt nóng đỏ dây và cháy.
Cái này do ai, một câu hỏi có lý để rồi từ đó hiểu biết thêm và thay đổi như một số nhà câu điện như nước ngoài.
-Vô lý vì dám sản xuất dây dẫn chưa đủ lượng.
-Dùng dẫn khu công nghiệp và dân đang tiêu thụ nặng.
-Bọc che nhất nhôm chưa chuẩn mà tiền vẫn lấy cao không bằng tiêu chuẩn nước ngoài.
Cháy cả một góc cột điện đến phát sợ, may quá chưa chết ai chừ trong khu dân cư khó chạy chữa chắc cũng phát hoảng.
Ba xe cứu hỏa và mấy khu dân cư như xã ấp túa đến cứu dập.
thái san


CÂU CHUYỆN NHƯ THẾ VẦY NÈ
thái san


Lúc còn nghèo nàn lạc hậu chỉ biết “đầu cúi xuống đít chổng lên”. Có đứa hỏi tôi:
-Bác có biết Cháu làm LB company không?
Sợ vướng phải cái ngu thứ nhất tôi tránh hẳn nhưng không ngờ sau đó vài tháng chúng cưới nhau. Đưa cha từ xứ người về làm đám cưới cho vợ đàng hoàng đâu ra đó, rồi sau vài năm quên lãng đi qua lại chúng cũng đã hai đứa ra đời. Bố khoe tôi:
-Con Ch nó gửi về cho nè.
-Nhưng vẫn cứ rượu “đế” muôn năm, cho đến con gái đầu lòng đi lấy chồng Đài.
Dăm tháng sau khi cô bé em dự định theo chị, qua đến bển. Chị cảm động riêng tư nói với em:
-Tao đang thất sủng mày qua làm gì đây nè.
-Sao.
-Vì hai gái.
Thì sao.
Mẹ bố của chúng bảo phải kiếm đứa khác để nối dõi tông đường chứ, em qua đây làm gì khi này. Ngừng một lúc để thở vì giận dữ thằng chồng nói tiếp với em:
-Thì chúng bảo sanh con gái không thì phải cưới cho chồng một cô vợ khác có cháu trai.
Lúc này ông bố vô tình được lên chức trưởng trạm thu mua.
Nhân dịp em về gửi cho bố ít quà khoảng vài ba chục cây vàng mà ông bố bạn đem ra khoe với tui đó, tám khúc mầu vàng vuông giống như khúc thước kẻ gỗ xưa. Nghĩ một hồi anh ngồi cùng bàn cháo lòng nhà ô (H rô) nói:
-Cái may của ông (H cồ) là bị đâm bảy nhát mà chưa chết, nhưng còn cái xui là vì con, cô gái đi về vì bị chị đuổi mất hẳn điểm của trường đại học báo chí năm thứ ba, đáng chán thì đúng. Vì vậy vài tháng làm đám cưới cho hắn luôn thể. Bởi thế sau này theo ông chú làm phó chủ tịch thườg không còn (basiđế) nữa mà là chỉ uống bia thôi. Sau lần mới anh bạn già đến nhà uống nước trà và anh lấy được cái “capốt” mình bỏ hết có lẽ không dám so sánh với LQD hay PVD ngâm gái nhưng mình sẽ đái ra bia nên chúng thường gọi tắt mình bằng TỒBIA, nhưng cũng cám ơn thượng đế lại còn được lên chức nữa.

“tồ bia”
thái san + viết 7000

CÂU VÈ
thái san


Hà nội mùa này có những cơn mưa, khu phố thành sông muôn năm cho chúng lội. Hoa sữa thôi rơi khi bên hiên một ngày tan lớp, đường Cổ ngư xưa lặn lội lúc ta về…
Hà nội mùa này dù mưa hay nắng… tưởng như…tưởng như chẳng lâu…./.
Bài ca trẻ dỡn dỡn có vẻ như thật.
Vì đã nhiều nơi nước ngập nghịa, tưởng như không thật nhưng đều ngược lại tất cả. Đó chưa nói đến những hố thủng chờ cả xe rơi xuống nữa.

CHẾ LINH THANH TUYỀN
thái san

Ngày xưa những bài hát ủy mỵ thường nghe thiên hạ xì xào rằng là “chếlinhthanhtuyền” là vì thời chiến một số quan niệm không nên ủy mỵ quá làm nản lòng các chiến sĩ nơi tiền tuyến, nhưng chỉ hát như thế đó thôi cũng là quá tuyệt. Nhưng thời nay qua biến cố bảy lăm muốn đạt cũng chẳng có tài, còn thời nay muốn cũng chẳng hát được nay vì muốn buôn bán cả người nên muốn phô bày, theo thỏa mãn “bản năng” như các phim “ba xu” chẳng ra cái thể thống gì chỉ với mục đích để trị nên chủ yếu là “yêu, nằm, ngủ, đẻ, nuôi con” đừng để ý gì đến trị cả, nên ti vi lúc nào cũng trình diễn đoạn “ bản năng” thường khó coi vì phô diễn những món “bản năng” đó đâm mất tư cách, không lẽ người Việt chẳng còn cách bày biện những món khác đừng tầm thường đó ra thu hút khán, thính giả ư.
Chẳng hạn như nhà bên cạnh có đến bốn đứa con gái lấy người ngoại quốc cũng chẳng khác chi xua con đi bán cho lấy người nước ngoài. Vừa về đến nhà cho bố dăm chục triệu, khi muốn đi chơi xa vì nước ngoài vụ “đó” mắc lắm còn bịnh hoạn nguy hiểm lắm nên trước khi đi chơi con dể mua một cái tay ga khoảng cũng gần năm chục triệu nữa.
Nghĩ mai này đi thì cũng vất đó cho bố chứ đâu nữa, nên càng yên lặng càng tốt nên chẳng thắc mắc bất kỳ.
Suy nghĩ thì không phải với ông ta nhưng cứ ba đứa con gái luân phiên nhau như thế ông bố quá đủ ăn không phải lo vất vả làm lụng.
-Cứ việc ở nhà nhậu nhẹt. Ông viết 7000 chêm vào:
-Của đâu mà dương cho người hả bác. Nhìn vào mắt tôi trả lời:
-Dương khoe mẽ í mà.
-Làm gì có chuyện đó.

CÁI TÔI
thái san

Truyện vui.
Vừa buớc vừa nói kể từ sau lúc bị tai nạn do xe lambro mui trần đè qua người đang chở nặng hàng tấn chóc chuối. Cũng may mắn qua khỏi. Cái thằng bạn cởi chiếc áo đang mặc trên người cuộn làm gối cho tôi nằm và gạt hẳn phép dầu thánh của ông cha chánh xứ và bế thốc lên xe máy xới, đi thẳng ngay bệnh viện huyện. Cái thằng ngồi sau cùng đi uống rượu về nhẩy xuống đẩy xe đạp trờ lao tới đâm sầm vào chiếc xe lam mui trần chở chóc chuối tông cán và đè lên trên. Qua được phen này thì hú vía.
Thời này BV còn thô sơ lắm chẳng mấy thuốc men, đến nỗi thuốc trụ sinh chính là cây, lá xuyên tâm liên. Vào tới cửa BV lúc đó cũng đã chập choạng tối. Cái thằng bạn nói thẳng với Bs chủ tịch BV:
-Nếu mà thằng này nó chết tại đây đêm nay thì các anh phải chịu trách nhiệm với tôi.
Cái ăn uống thì khó lắm vì còn đang trong thời khởi đầu của nền kinh tế tập quyền nên chẳng gì dù chính những nắm thóc, và bao lương thực do chính mình trồng cấy, sản xuất, làm ra cũng phải chỉ được nằm ngay tại chỗ, không được di chuyển nơi khác.
Cái thằng “theo đóm ăn tàn”, nay được làm phó trạm thu mua lương thực tên là Chiến. Nó người nẫu ăn nọi khọ nghe lại chi chiệt quạ sực, làm ngay chính bản thân một người bạn thân cũng rời xa, chẳng thèm đếm xỉa và chơi nữa. Xui xẻo cho hắn khó khăn và bao nhiêu lương thực nói là thu mua được rồi chính hắn đem về nhà chia chác hoặc bán đi. Làm bao người dân thù ghét tận xương tủy.
Đúng “vay” tức khắc “trả” một cách nhãn tiền. Vào buổi chiều nọ, nó đứng xem chính thằng con trai đục trái đạn lấy bán sắt vụn thế là cha, con, và lại thêm một tên du kích chết ngay tại chỗ. Cái chết của hắn làm bao người nông dân hồ hởi và như cảnh báo cho chế độ kinh tế tập quyền tan rã.
Trước khi chết chính hắn còn đến xin lỗi nhiều người trong cánh đồng Sông mây và Vĩnh cửu, và cũng từ đó mất hẳn các trạm ngăn cách nông dân với đồng ruộng. Diệt được bao nhục nhằn và tạm thời xóa và bao sự cứu đói giảm, thêm tính chất lấy tình dục qua trạm cũng tan ra mây khói, nghĩa là em qua trạm là tức phải ghé vào sâu trong kia cho anh một chút xíu là xong.
Đến BV Bác sỹ Ho Viet mua hai ly đá chanh nói rằng:
-Uống cho giã rượu đã, còn chuyện người này tất nhiên chúng tôi sẽ phải lo chứ đừng nói gì thêm nữa. Nhìn thẳng mặt:
-Xin cám ơn anh trước nhiều.
Đêm khuya chuyển cứu thương duy nhất bằng một chuyến xe sáu bảy, tức là lấy chính xe quý hóa chuyển bệnh nhân, lúc nài BV chưa có ambulance.
Dù sao cũng thành thật cám ơn rất nhiều về thành tích này tuy nhiên trước mắt những chuyện trắng dã như thằng bé bị cụt chim vì nước sôi vào người mà gia đình chẳng biết cách cứu cấp bèn đổ gạo vào. Nóng nó xoa riết thành cụt mất của nó, và anh chàng nhà máy chà chờ chết vì làm cho nhà máy chà bị đập vào bể đầu chưa biết cách xử lý ra sao và chờ chết.
Ai cũng có thể hiểu là sau cuộc ngưng chiến thì nền kinh tế băng rã, sẽ bị khủng hoảng cả hàng mấy chục năm chưa phục hồi, ta cũng cảm thấy tội nghiệp, bác sĩ như vậy phải nói đáng phục, và cuộc chiến thắng thần thánh của Việt nam. Lúc này chưa ai biết và hiểu sự trả thù khủng khiếp nhất trong nhân loại đang hình thành trong tâm trí chúng.
Mang câu thánh kinh: “làm theo năng suất, hưởng theo nhu cầu” tức vỗ về con dân dại dột ngu đần quê mùa, nông thôn.
Cái gì hắn cũng đều biết, đều cho và thường khinh khi một cách vô lối lời người khác.
Tôi thấy vậy bèn “võ biền” bằng cách giơ quả đấm và nói:
-Đối với tôi chỉ thích nói chuyện với cậu bằng cái này.
-Tính cách anh bao giờ chả vậy, xin lỗi nhé, chào.
Nhớ lần nào, muốn uống rượu, chẳng bạn bè, hắn bèn ghé nhà bà Nhả mua những thịt bán bánh mì dư và kêu kiếm bạn bè.
Gặp thằng ba bê cắc ké, nó gắp lên đũa vẩy vẩy coi phát gớm, được cái lúc này họ Văn im như thóc chẳng dám ho he hóc hách gì cả, âu cũng là bài học cay đắng cho bản chất, mặc dù vậy hắn dám lấy xích xe đạp đánh vợ, mà vợ hắn là một cô giáo, vô tình hay hữu ý hắn đã làm mất phong cách của chính gia đình hắn. Tuy thế hắn vẫn nhan nhản cười theo kiểu lẫu đến chán. Nghĩ ngợi lúc lâu K cất tiếng hỏi trước tiên nhưng chẳng ai trả lời, đợi khi họ Văn cuối cùng ngẫm nghĩ mãi mới hỏi chung:
-Tôi muốn mở một công ty nhưng phải độc quyền cơ mới phát triển được.
Cả đám ngồi ngẫm nghĩ hồi lâu có kẻ lấy giấy báo làm một điếu thuốc lào xong thì chợt Minh lên tiếng:
-Theo tôi anh Văn nên mỡ hãng chế tạo lựu đạn thì chắc ăn, không ai dám kèn cựa gì với Minh thêm nữa với anh cả.
.....
Cả lũ ngồi ngây ra như phỗng chẳng ai ý kiến gì nữa./.

Chuyện Lân, và Minh công ty vũ khí, hiệp hội vũ khí. độc quyền

Nhân dịp NOEN 2009 chúc mừng Lân, Vịnh, Kiều, Minh (vồ)
thái san chúc các bạn mạnh khoẻ./.


CHẾT THẬT ĐẸP
thái san

Bao nhiêu ngày tháng ngồi ngẫm nghĩ làm sao cái chết thật đẹp vừa cho thiên hạ nể và phải phục VN mình
Trai đứng trước mặt thật đẹp, quần áo ăngtani thật đúng chữ anh hùng, một lúc sau chẳng thấy nói năng gì nữa, mãi mới biết chàng trai trẻ đã chết rồi.
Qua khám nghiệm mới biết rõ, trước khi chết anh ta chỉ nói sơ nghẹt họng mãi mới phân biệt là khi đứng để biểu diễn anh ta còn đếm từ túi quần này vẫn là đủ mười một mà sao sau thiếu hẳn đi.
Bài đã đăng

Người Việt Nam thích sỹ diện và có thể dù chết đứng. Trong lúc người ta các nước dùng súng chỉ giơ lên bắn cái bụp, kiếm đâm cái rụp.
Nhưng không phải đứng và mặc quần áo đẹp mà chết mới oai.

Một lúc sau thấy vẫn đứng nguyên sau đó xét nguyên nhân, vào chụp quang X chỉ thấy chỗ lúc trẻ xưa biết đếm khi thò hai tay vào túi quần (mà đến thành mười một) thì chỉ thấy mất hai vòng tròn thì ra ra đã bẹp gí.
Cách chết đó mới oai phong làm sao.

Cùng cười các bạn nhe.
thái san chúc NOEN 2009


CHUYỆN NGÀY XƯA
thái san

ngày xưa cỡi ngựa bắn cung
ngày nay ra chợ nhặt thung bắn ruồi

đừng cười tớ nhé
thế chiến quốc thế xuân thu thời thế thế thời phải thế.

thái san
CÓ NÊN CƯỜI RA NƯỚC MẮT
thái san
Việt nam đồng bằng, biển rộng mà phải đi nhập khẩu muối.
Sắp sửa phải chịu hai tai họa nữa:
-Một do nước biển dâng cao do nhiệt trái đất.
-Hai do đầu nguồn khô chảy làm không ngăn mặn, mất phù sa không xuống để trồng trọt. Tự hỏi:
-Làm sao đây.

thái san

CÒN THỜI CỠI NGỰA BẮN CUNG
thái san

Trong lúc cả nước nhất là kẻ đang huyễn hoặc về chiến thắng.
Vào những ngày biến cố này chợt nhớ những câu thật độc đáo mà khó ai nghiền ngẫm nổi “để mà suy gẫm”. Tôi thấy nhất là sau khi đi biển về với nỗi lo âu, bực mình, đau khổ nên càng suy ra được.
còn thời cỡi ngựa bắn cung
hết thời vào chợ nhặt thung bắn ruồi.
Nghĩ đến tài sản của mình trên toàn bộ thuyền đã bị lấy hết sạch bách với lại khu vực biển của tuộc quyền quốc gia mình mà không ai dám lên tiến bênh vực chứ chưa đến nỗi nói là chống lại hành động đó.
Thật đau khổ
Thương thay cho chính bản thân mình chứ chưa nói về ai.

thái san

CUNG CÁCH NÓI
thái san

Hai người cùng vào quán ăn nửa chân mới bước tới thì B phát âm:
-Anh muốn lói thì từ từ chứ.
Tôi ngần ngừ nửa muốn đi ra vì cảm thấy không mấy hay sự có mặt của kẻ…mà chẳng muốn nhìn….
thái san

ĐÃ BỊ LỪA TỪ LÂU
thái san

Kể từ ngày đoàn quân tiến vào Sài gòn tức biến cố bảy lăm và nhận thấy rằng tivi, và cột điện chạy đầy đường, khi tiến vào hàng quần áo thì la to:
-Chu choa quần áo gì mà quá vậy, nhìn trước sau. Nghĩ không biết để làm gì nhỉ???. Tự trả lời:
-Sao mà nhiều lọc càphê quá xá như vậy đa số đàn ông trong nam mới nhận ra không như những yếm mỏng ngoài nớ mà chanh nhau chia đôi để còn về mà lọc càfê uống chứ.
Trong này. Đêm về nghĩ mãi mới chợt nhớ ra được thì ra các cô trong này thì biết sớm hơn các bà đã học được cách lừa hiện ra từ trước ngày giải phóng bao xa. Nghĩ ra đa số các bà miệt trỏng không tốt, nhưng lại tốt cái đấy. Thế mới chết chứ lị.

viết 7000

CỦA LẠ
thái san

Ta thử đánh vần: cua cúa cùa tức là sê u cu a cua sắc cúa huyền của. Vì ú ù=ủ. Mà đánh vần thành của lạ nó dài dòng văn tự như vậy.
Mà cái người đàn ông đàn ang thường thích của lạ là cái gì.
-Cái của lạ, tức là không phải thường.


thái san


ĐÃ BỊ LỪA TỪ LÂU
thái san
Kể từ ngày đoàn quân tiến vào Sài gòn tức biến cố bảy lăm và nhận thấy rằng tivi, và cột điện chạy đầy đường, khi tiến vào hàng quần áo thì la to:
-Chu choa quần áo gì mà quá vậy, nhìn trước sau. Nghĩ không biết để làm gì nhỉ???. Tự trả lời:
-Sao mà nhiều lọc càphê quá xá như vậy đa số đàn ông trong nam mới nhận ra không như những yếm mỏng ngoài nớ mà chanh nhau chia đôi để còn về mà lọc càfê uống chứ.
Trong này. Đêm về nghĩ mãi mới chợt nhớ ra được thì ra các cô trong này thì biết sớm hơn các bà đã học được cách lừa hiện ra từ trước ngày giải phóng bao xa. Nghĩ ra đa số các bà miệt trỏng không tốt, nhưng lại tốt cái đấy. Thế mới chết chứ lị.
thái san
DẬY CHỐNG THAM NHŨNG
thái san
Ai chống ai những câu hỏi đặt ra.
Chúng ta đều biết các hành vi tham nhũng thối nát đã ngấm vào từ những đời trước chuyên quyền đến bây giờ, khó mà sửa lại trong một sớm một chiều. Tôi lấy một thí dụ có một gia đình kia gồm hai vợ chồng và cũng đến sáu đứa con, nhưng ngay từ căn bản chẳng chịu phát triển từ con người cho đến cả gia đình. Con mặc con chơi, mẹ chẳng làm ăn gì, đến cả cháu cũng vậy biết lấy đâu ra lương thực mà dùng, đến nỗi phải bán nhà qua bao nhiêu lần và sẽ mua lại những căn khác theo túi tiền còn.
Người cha chỉ sớm biết bán bánh tẻ, gai, nếp, trước kia sợ xấu hổ đi xa mãi tận Mã đà, và bán cả kem với tiếng chuông reo lắc quen thuộc.
Con ở nhà chỉ đi chơi không biết làm thêm gì giúp đỡ cha mẹ, chính người mẹ cũng chẳng theo chân bố ngày xưa vào ruộng bao giờ.
Những thằng chú bế hết cháu anh, cháu chị lêu lổng suốt ngày chẳng tiếp tay xây dựng bất kỳ. Như vậy chính là tự hủy hoại đến ba đời, bố mẹ, con cháu huống hồ một dân tộc, chính ngay bây các cháu muốn vào trường có khả năng dẫn dắt các đời con học hành bình thường đầy đủ tiến được khả dĩ thì phải đóng góp tiền nào là xây dựng trường lớp, phải có chỗ học thêm học kèm, có cô mượn được lớp để kèm có thầy không làm rối loạn kỷ cương của con trẻ ngay từ những ngày đầu. Đây chính đã là chỗ tạo ra mầm mống cho tiếp tay với tham nhũng ngay những ngày vào đời.
Chúng ta tham khảo bài sau:
Có thể giáo dục chống tham nhũng được không khi những thầy cô vẫn “mở lò”, vẫn dạy thêm, vẫn nhận phong bì và vẫn đứng trên bục giảng dạy rằng "tham nhũng là rất xấu, rất đáng lên án"?.
Chính phủ vừa phê duyệt Đề án đưa nội dung phòng, chống tham nhũng (PCTN) vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng. Đề án nhắm tới mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm và xây dựng thái độ, ý thức tự giác cho học sinh, từng bước hình thành văn hoá chống tham nhũng.
Theo đề án, năm 2011, nội dung giảng dạy về PCTN sẽ được đưa vào nhà trường từ cấp trung học phổ thông và ở cấp cao đẳng, ĐH, việc giảng dạy sẽ sâu hơn. Thực ra, việc đưa nội dung giảng dạy về PCTN vào nhà trường là việc không mới, không sớm, cũng chẳng lạ. Năm 1867, Đặng Huy Trứ (đỗ tiến sĩ năm 1847) đã nói đến tình trạng tham nhũng trong giáo dục trong cuốn “Từ thụ yếu quy” (Những nguyên tắc của việc không nhận và nhận).
Chẳng phải ngẫu nhiên mà ngay trong trường hợp phải “Từ”, tức không nhận, đầu tiên ông đã nói đến tình trạng này: “Phép thi quý là chọn được thực tài. “Văn hành công khí”, văn hay, dở là được xét công bằng, chẳng thể nâng lên bằng tư tình.
Thế là có những kẻ hèn kém, ngày thường chẳng chịu học hành, đến khi thi liền đỗ. Những kẻ ấy hạnh kiểm đã chẳng ngay thẳng, nhân phẩm không ra sao, mới bước ra khỏi cửa thi lần đầu đã giở trò gian dối. Nếu được đỗ thì cả đời họ chỉ toàn tiến thân bằng con đường mờ ám, di hại cho dân chúng không nhỏ… Nhược bằng thấy lễ hậu mà cho đỗ bừa bãi thì ta đúng là một tên đạo tặc trong đám mũ cao áo dài”. Chỉ riêng nạn tham nhũng trong chốn học đường này, Đặng Huy Trứ đã đưa ra tới 166 dẫn chứng để cuối cùng hạ bút kết luận rằng: Loại hối lộ này không thể nhận.
Trong môi trường giáo dục Việt Nam, đôi lúc, đôi chỗ vẫn còn xảy ra tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, và những người có trách nhiệm coi đó là một thứ “nạn”. Chẳng hạn “nạn chạy trường, chạy lớp”; “nạn học thêm”; “nạn xin điểm”, rồi thì “nạn mua đề thi”; “nạn phong bì”. Có người nói những thứ nạn này từ trước đến nay vẫn chỉ được xem là những “tiêu cực” chung chung chứ không được gọi đúng “tội danh” là tham nhũng.
Trong quyển Bộ vũ khí của người chống tham nhũng, Tổ chức Minh bạch quốc tế đã coi giáo dục là biện pháp trọng tâm để ngăn chặn tham nhũng. Tuy nhiên, giáo dục chỉ có thể là biện pháp hữu hiệu, tức không theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa, khi nền giáo dục đó trong sạch và khi những người cô, người thầy, trước hết đã phải là một tấm gương cho học trò về sự trung thực.
Có thể giáo dục chống tham nhũng được không khi những hành vi tham nhũng vẫn chỉ được coi là tệ nạn? Có thể giáo dục chống tham nhũng được không khi những thầy cô vẫn “mở lò”, vẫn dạy thêm, vẫn ngửa tay nhận phong bì và vẫn đứng trên giảng đường giảng giải rằng "tham nhũng là rất xấu, rất đáng lên án". Do vậy, để việc giảng dạy về phòng chống tham nhũng trong nhà trường đạt kết quả như mong muốn, trước hết hãy bắt đầu từ những người thầy đứng trên bục giảng.

DẬY CHỐNG THAM NHŨNG
thái san
Truyện cười (chuyện cười)

Ai chống ai những câu hỏi đặt ra.
Chúng ta đều biết mọi nước trên thế giới nước nào cũng có tham nhũng cả không nhiều thì ít, thì hỏi làm sao nước VN ta không có được từ trên xuống dưới vuốt tay sơ sơ cũng chỉ hao tốn hàng năm vài ngàn tỷ mà thôi có sao đâu. Thằng bé ngồi sau xe của cô để cô ruột chở quá giang từ trường về, đang bị giữ ngoài cửa tiệm thuốc tây và công an đang đòi phạt vì lý do không đội nón cho cháu bé. Thằng bé hỏi cô:
-Vậy cô bị công an phạt ư?
-Đang bị giữ xe để phạt đó.
-Vậy sao cô không chống tham nhũng như cháu vừa học xong hả cô, tội gì mà đưa tiền.
-Không đưa, nó bắt bỏ xe lên chở về huyện thì chết muốn lấy xe về cả hàng triệu nhưng cháu hỏi làm gì mà chỉ vì con không đội nón thôi đó
mà ham. Cháu ngơ ngác hỏi cô rằng:
-Vậy họ đưa bài học vào trường để làm gì?
-Nhà nước họ làm như thế thì biết làm gì hả cháu.
...

Thật đáng buồn vừa mà./.

ĐI SẢNH GÀ PÒ
thái san

Đi sảnh gà pò củng dợt miển là dậu xìn hảo, còn những chuyện khác như họ Sầm hay tên TÔ cũng chẳng sao cũng qua khỏi đừng nói đến chữ có học hoặc vô học miễn sao có bằng là được./.

thái san

ĐỌC LẠI TRÊN BLOGG
thái san

“D” là mẹ “B” là cha
Đến khi “B” chết “D” ta góa chồng
Dân ta hãy đứng mà trông
Thạch Sanh thì ít Lý Thông thì nhiều

DỘNG VẬT CẦN BẢO VỆ
thái san

-Ở VN những động vật cần bảo vệ là con gì bạn biết không?
-Theo tôi là vùng Nam cát tiên hoặc Daklak là voi vân..vân…chứ gì. Hoặc trong rừng thuộc khu vực thuộc các khu rừng cấm khác.
-Đâu phải những khu rừng mang tiếng cấm nhưng nay đã bại hoại hết cả rồi.
-Vậy theo ý bạn là những vùng nào.
-Theo tôi lại là những cán bộ văn phòng.
-Sao lại có chuyện đó vậy chính quyền ở đâu mà mang chúng vào đó?
-Vì nó là những động vật người cái khi đã mang bầu thì được quyền tự do ăn vặt và mang đồ ăn đó vào nơi làm việc mới đúng với tự do nhân quyền chứ lỵ.

thái san

Chúc mừng sinh nhật NOEN 2009 đừng khó nết nữa nhe.


KHÔNG THÈM NÓI VỚI KẺ HÀNH ĐỘNG VÔ HỌC
thái san


Tại sao có nhiều người treo cổ, trong khi ngay trước lúc đó khỏe khoắn như rói. Thưa rằng vì bị ca đánh đập đối xử tàn tệ hơn tất cả những gì giữa người và người, Có những người chưa đủ 17 tuổi. Sự so sánh cái Hiện Tượng Vô Chính Phủ với Liên Xô trước đây vì Độc đ.
Xem sự việc trên xét về tôn giáo thì vất đi. Ta tạm đọc truyện của một người có mẹ bị chết oan, dù ông ta cũng tham gia kháng chiến chống mỹ cứu nước và rồi sau cũng tang thương như vậy.v..v…

thái san

LẤY BẰNG KHÔNG PHẢI LÀ ĐÃ ĐI HỌC
thái san


Sớm với ánh nắng ban mai thấm đầy mồ hôi trên áo để vừa đi qua đoạn đường rầy, nơi có nhiều tiếng tai về bọn xìke thường hoành hành ta chưa nói đến cán bộ và nhửng kẻ có trách nhiệm về phần hành này mà chỉ nhắc đến một chuyện khác là nơi mới xẩy ra vụ ca huyện vừa bắt một gia đình về vụ việc làm những giấy tờ giả vừa bị bắt.
Trên con đường gần kề con đường xe lửa mầu đất đỏ quyện đầy bánh xe đến phát sợ là vì khiến khó lái vì bùn, thgời tiết này những cơn mưa chưa dứt và những cơn bão vẫn đổ về làm hại dân chúng.


thái san

LÒNG THƯƠNG ĐÃ BỊ QUỐC DOANH HÓA
thái san
Tôi ngồi nói chuyện đối ẩm với một sĩ quan (phục quốc) và tần ngần về việc đã phát cho nhiều nhà lá cờ và lại được thêm hai việc nữa là tiền và bằng khen “GIA ĐÌNH VĂN HÓA ẤP…” Anh ta cũng phát biểu thêm:
-Ở ấp hướng tây thì được thêm bảy chục ngàn vn ấp cận kề phía nam thì được tròn một trăm, còn mình chỉ được bốn chục là sao không biết nữa anh ạ. Nhìn kỹ vào mắt tôi nói:
-Tôi đây chứ ai, cùng đi với ông trưởng ban ấp nhận của những người trong ấp về vừa chẵn sáu trăm ngàn vừa về tới nhà chỉ còn trăm hai đây còn chưa nói, chứ mà ông. Tôi nói tiếp:
-Ông còn nhớ vợ ông Q chợ và con T cách đến thu tiền bão lụt, về đến nhà thụt két mất là chuyện thường ngày, còn hôm nay thấy treo chữ:
-Nơi nhận và phát quà têt do các nhà tài trợ. Có người nói:
-Có người được nhận tới năm trăm ngàn, và gạo, quà tết, nhưng vẫn có người chỉ được chỉ hoặc một món. Có tiếng nói oang:
-Nhận chỉ được một thôi là may mắn rồi còn đòi hỏi chi, họ còn nói đa số dành cho ngưòi ngoài bắc hết rồi. Có người nói:
-Kỳ này công nhân xin về bắc luôn nhiều, vì ngoài đó cũng đã có nhiều công ty nên công nhân xin về cho gần nhà.
-Thế những món quà nhà nước tặng biếu người khó khăn nhân dịp tết cũng bị quản lý ư.
-Ông trưởng ban ấp bây giờ là chủ nhiệm hợp tác xã mua bán xưa nhiệm chức còn dù ít đến tay nhân dây là qúy hóa quá rồi. Nếu lòng thương mà kiểm soát được thì họ cũng đã quốc doanh hóa cả rồi còn tiền thỉ chỉ thoảng thoảng thôi, kêu ca gì.
Kết luận có đến tay là được rồi,


thái san


MUỐN GIÁ
thái san
Bà trồng giá tranh luận với bà trồng rau muống:
-Không có nước bà không sống nổi.
-Không sống mấy nhưng tôi vẫn có già bà thì không.
-Nhưng nước tràn bà hết đường sống.
-Thì tôi hứng mà sống còn sống vui nữa là.
-Đời đàn bà ai muốn ở giá lám chi.
-Nhưng tui zẩn muống.
-Tui nước chút chút củng được zẩy.
-Thèm vào chứ, thêm thắt thui.
-Nước cứ thả giàn càng zừa lòng tui.
-Nước đầy tàn tui vẫn sống.

thái san

NHỮNG TƯ TƯỞNG NHỎ
thái san

Cái chất tro tàn còn đang vương và vài anh chàng cũng vừa chui ra khỏi chỗ trốn rượu. Tôi mới rõ thêm đôi điều v/v giữa anh và em. Chính bảnthân nói khi anh vừa bỏ mái xong:
-Kêu thằng (K) rỗ, nhỏ thịt nó đi.
-Ai.
-Cái thằng vừa đưa cho Ô cồ rượu chứ gì.
-Sao lại làm vậy.
-Thì thử xem sao. Vừa đó anh quá giận đưa lửa bằng cái đèn hoa kỳ to. Nhóm lửa bốc to và nhiều tiếng kêu. Tất nhiên là bao nhiêu người vội vàng, kẻ chữa người trèo hẳn lên bên trên. Và chẳng mấy phút chữa được. Tức quá anh cầm đèn đốt thẳng giữa hai mái vừa trên nhà vừa dưới bếp. Được gió và vướng víu như vậy. Lửa cháy òa hết chữa….

Cái chính nó làm cho mọi người cái nhất là không thể quên như những câu:
“đem thơ về quét nhà” thành khúc tình ca, thôi thế là thôi, là thế rồi. Cuộc đời rồi đây biết bao giờ mới được yêu.
Đến chiều và với những gì còn lại đến nay trơ trọi. Tôi bèn phải đi mua cho ông chủ một khối tư làm lại căn nhà


thái san

Nói chữ để chửi một thằng không biết đâu là bờ Thầy Thư nói:
-Phòng sản kim tồn thạch bất truy.
Diễn giải:
phòng sản là "ngừa đẻ"
kim tồn là "nay còn"
thạch bất truy là "đá chẳng theo"


thái san nhắc lại mà thôi
NỰC CƯỜI TĂNG GIÁ, ĐIỆN, XĂNG, NƯỚC THEO TRÊN THẾ GIỚI
thái san
Đúng ra phải lo cho dân những điểm chuẩn này. Nay đến ba bốn thêm khó khăn vì các làm lúng túng sau tết nguyên đán làm bao nhiêu dân bị lún càng sâu vào giá cả mọi thứ sau cái tết cổ truyền, từ tăng giá xăng sao cho bằng giá nước ngoài, nước không đủ cung cấp cũng tăng giá, điện bắt đầu từ tháng 03 năm 2010 lên cao cho khỏi phải trợ cấp giá, theo lời báo cáo trong năm, nhà đèn lời lên cả hơn hai ngàn tỷ VN.


thái san

ÔNG LÀM GÌ VẬY
thái san soạn
Cò một ông già đi trên xe búyt ngồi nhìn lũ trẻ đứng đeo phần đông là gái thấy chúng chẳng biết lễ phép đứng cứ đưa hẳn mông về phía sau lắc qua lại, ngứa mắt ông đưa tay vuốt vào mông một đứa đứng ngay trước mặt. Thấy có người động vào mình bản chất con gái, phải phản ứng quay ra nói:
-Ông làm gì vậy. Ông thản nhiên nói:
-Làm cán bộ ấp.
Một lúc sau ấp những điệu bộ vẫn cứ tiếp diễn trước mắt ông ta cũng bèn vuốt thêm lần thứ hai cũng bị cô bé phản ứng:
-Cái ông này lại làm như vậy nữa ư.
-Đúng tôi vẫn làm cán bộ chứ sao giờ.
Một lúc sau hình cảnh vẫn tái diễn trước mắt ông cũng vẫn nối tiếp chuyện vuốt mông cô bé một lần nữa. Cô bé phản ứng mãnh liệt hơn quay lại sừng sộ với ông:
-Đã bảo ông đừng làm như vậy nữa cơ mà.
-Cô định nói tôi nghỉ cán bộ á, nhưng dân chúng vẫn cứ bầu cho tôi thì cô bảo tôi nghỉ được sao, tôi đã phải bỏ cái chức cũ rồi nay còn bỏ nữa sao…
.....
thái san thân tặng ông trưởng ấp nhà mình./.

PHẢI CHĂNG THỂ HIỆN CHÍNH THỰC “XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐEN”, ĐẦY DUY VẬT BẢO CHỨNG CÓ TRÁCH NHIỆM ĐẦY MÌNH.
thái san

Bằng chứng từ Cồn Dầu và những nhóm anh em là xã hội đen như ở Bát Nhã.
Cố tình xem và nhận xét một bộ phim “ba xu” đặt tên là Âm tính, dắy là nói chuyện vô bổ. Tôi nhận thấy nó mang nhiều tính chất “xã hội chủ nghĩa đen” hiện thời làm càng buồn thêm cho chính đất nước của mình. Rồi tự hỏi:
-Sao vậy, rồi sau đó cũng tự trả lời lấy chưa cách giải quyết sao. Tôi tự trả lời:
- Vì chưa có cách biết cách giải quyết theo nhân bản vì đã do phần nhiều những cách sống xã hội đen đưa đến thắng lợi dù chủ nghĩa xưa mà chiến thắng. Tự suy nghĩ:
-Dù ra sao chăng nữa mà mình được chiến thắng cũng muốn sống với đại đa số lại là khác.

CÓ LẼ KHÓ KHĂN NÊN CHẮC CHẮN PHẢI XẾP SẮP LẠI.
thái san


PHẢI DƯỢC CHO PHÉP NẾU YÊU NƯỚC
thái san

Cái văn minh lỗi thời, luộm thuộm thể hiện cái nỗi gì không biết, của “xếp hàng cả ngày”, từ nay cũng phải xin phép trước chứ đừng làm tự mình ên. Một lúc sau có triếng nói:
-Ông làm gì mà lủm bủm cả ngày vậy? Trả lời câu hỏi chậm rãi nhưng nói to và rõ ràng:
-Không sao được hả bà. Nhìn kỹ vào rồi nói thoáng nhanh:
-Ông cứ nhìn kỹ trên phim VN đóng ngay bây giờ trên đài thì biết sự phồn vinh giả tạo trong lúc bao nhiêu người đói gần chết đúng chưa. Ông cố cãi lại:
-Bà nói sao.
-Thời trước đó mặc một cái mành có quai, sau đổi đời đến cái lọc càfê (đó là thời gian đàn ông bị lừa), sau nữa thời bây giờ ông thấy chưa chẳng ai thèm mặc bất kỳ nữa, vậy là vừa ý chứ gì?
-Có lẽ cho hợp với câu thơ thủ đô to các con đường nhỏ, các quan to có những cô vợ nhỏ, thế thôi là tình tứ lắm rồi còn hơn cả nhà thơ (HL) có THE PURPLE OF MYRTLE FLOWERS (Tomentos Rose).
…..

Kính nhớ chia buồn cùng tang quyến người.

thái san

SƠ SẨY HAY CÁI SỐ
thái san
Vừa tới cái bờ rào thực tế là để cho lá mơ leo chứ cũng chẳng phải che chắn gì ai đâu đã nghe tiếng nói của ai vọng nhanh theo xe tôi:
-V 7000 bị nạn rồi hả. Cố nhìn và cố hiểu câu chuyện về những ông bạn nhậu.
-Nghe nói vậy chưa biết chắc sao. Theo chú thì thế nào. Tôi hỏi ngược lại vì chính tôi có thực tế đến thăm tại lầu một giường hai dù biết rõ nhưng cố hỏi xem sao. Sao rồi ông ca?
-Chắc cái số là như thế, tôi thường đã được nghe:
-Nhị nữ tứ khẩu gì đó cơ mà không nói chuyện vô cớ rồng bay phượng múa đi, nay nằm một chỗ mới biết. Tôi nhìn thẳng vào mặt Cẩn nói:
-Khi nằm một chỗ coi như hết đời phải không vì có kèm thêm cái tiểu đường nữa mới chết đó.
-Đúng như vậy anh ạ. Chắc đến nhị nữ vô khẩu bây giờ cũng phải chuẩn bị ét tốp thôi không là oong poong phi nan đó.

thái san

SỰ KHÁC NHAU GIỮA DUY VẬT VÀ TINH THẦN
thái san
Hai người nữ trung trung đàm đạo với nhau sau khi nghe thấy ông hàng xóm đang muốn bước thêm bước nữa. Cô A nói với B rằng:
-Tôi chỉ muốn và thêm chút để đời còn đôi khi hương hoa một tí, vì tôi mới gặp ảnh thường tặng tôi một vòng dù nhỏ nhưng là thèm.
-Có đáng gì mà dữ vậy.

thái san


SỰ VẬT LỘN GIỮA SỐNG CÒN VÀ BẢN NĂNG
thái san

“áo anh rách vai
quần tôi có hai miếng vá”

Hai hình thức theo suy luận là chàng quá đòi hỏi làm mạnh quá đến nỗi rách hai miếng và cô nàng chéo kéo lại để giữ thân phận làm rách áo ở vai.
Vài lời trên theo suy luận từng người ta có thể suy tưởng tùy thơm tho mỹ vỵ ngọt ngào hay hắc búa theo kiểu (Y cồ) khi đi theo vài anh chàng vào nhà máy đường ông giáo An rồi tay chân du thủ du thực. Về nhà vợ hỏi tại đứa nào hoặc ai mà dám làm rách áo của anh. Lưỡng lự, chần chừ Y nói:
-Nó đòi nhong nhong nhưng anh quá sợ nên hai bên giằng co. Vợ suy nghĩ hồi lâu vặn:
-Nhưng anh không đến, gặp thì ai làm gì anh nào. Càng suy nghĩ vợ càng giận vác ghế phang anh chàng sovo. Vừa đi chạy đến nhanh miệng vẫn còn đọc:
-Miệng còn cười buốt giá chân không giầy, thương nhau ta lắm lấy bàn tay…

thái san + viết 7000
nhớ lại những ngày tháng mắc dịch...

TÂM SỰ
thái san

Hai cô còn khỏe trẻ tâm sự với nhau. Cô thứ nhất nói với giọng nhẹ nhàng:
-Từ ngày về với nhau thường chẳng cần phải nhắc thường ân cần đem tận tâm tặng thường một quả. Mày nói cái gì nhà này cũng chẳng khác mày là mấy.
-Thường ngày vẫn có thể một hay hai quả là chuyện thường.
-Thế thì còn gì mà đòi hỏi thêm nữa. Nghĩ đến lại tức thật là không tưởng những con người giống như (Y cồ) nhìn thật kỹ vào mắt bạn rồi nói:
-Chỉ chậm tí là chịu ngay một quả.
-Càng sướng chứ có chi.

Chần chừ hồi lâu giống như anh hút thuốc lào bằng điếu cày rồi nói:
-Hai quả đấm vào mặt thì có. Sừng sổ hỏi lại bạn:
-Thế mày hiểu hai quả gì nào cho kia?
-Giữa vợ chồng cái thích nhất tao nghĩ cho mày chứ chi, mà còn hỏi…

thái san

TÂM TÌNH
thái san

Theo như bài của một độc giả trích lẽ sống. Mình đoán chắc là một tu sĩ thảng hoặc một người điềm đạm gì đây. Như vậy đã có câu của người xưa nói. Cũng chẳng sai:
Cao chê rỏng, thấp chê lùn
Béo chế béo trục béo tròn
Gầy chê xương sống xương sườn chìa ra
Như vậy theo phim hài.
Truyện trong nhà thì làm mắm, người ngoài thì rao bán
Tuy nhiên cũng muốn vào đề với các bạn, trong mục tâm tình.
Biết làm sao cho vừa lòng người như chuyện con lừa và bố con. Mình xin lỗi nhắc lại nhé:
-Có hai bố con và chỉ có một con lừa để đi. Và tất nhiên là bố đầu tiên phải nhừng cho con rồi, và sau con nhường lại, cuối cùng cả hai cùng ngồi chung cho bớt nhiều chuyện. Nói chung là cuối cùng chẳng ai ngồi lừa cả.
-Vậy ta thử hỏi có lừa để làm chi…

thái san



Dành cho quảng cáo

©2007-2008 Bản quyền thuộc về Liên Mạng Việt Nam - http://lmvn.com ®
Ghi rõ nguồn "lmvn.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này - Useronline: 238

Return to top