Liên Mạng VietNam || GiaiTri.com | GiaiTriLove.com | GiaiTriChat.com | LoiNhac.com Đăng Nhập | Gia Nhập
Tìm kiếm: Tựa truyện Tác giả Cả hai

   Tìm theo mẫu tự: # A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z Danh sách tác giả    Truyện đã lưu lại (0
Home >> Y Học, Sức Khỏe >> Bác sĩ giải đáp về 'chuyện ấy'

  Cùng một tác giả
Không có truyện nào


  Tìm truyện theo thể loại

  Tìm kiếm

Xin điền tựa đề hoặc tác giả cần tìm vào ô này

  Liệt kê truyện theo chủ đề

  Liệt kê truyện theo tác giả
Số lần xem: 91300 |  Bình chọn:   |    Lưu lại   ||     Khổ chữ: [ 1, 2, 3

Bác sĩ giải đáp về 'chuyện ấy'
Ferederic Rossiter

Phần 46

201. Chồng: Thưa bác sĩ, nhiều người tỏ ra lo sợ trước sự lây lan của căn bệnh virus. Liệu có đáng phải lo lắng thế không?
Bác sĩ:
Đúng. Sự lo lắng này là hợp lý. Hiện thời vẫn chưa có thuốc trị được căn bệnh nguy hiểm chết người này. virus - là hội chứng suy giảm khả năng miễn dịch.
- Được phát hiện từ năm 1981. Bệnh nặng do vi rút xâm nhập vào máu, hủy hoại hồng cầu T đảm bảo sự bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh tật. Các hồng cầu khỏe mạnh khi chạm vào các hồng cầu bị nhiễm vi rút cũng bị chết. Hậu quả là con người trở nên bất lực trước bất kỳ sự viêm nhiễm nào dù đơn giản nhất.
Có 3 đường nhiễm vi rút SIDA.
- Con đường thứ nhất: Khi người khỏe mạnh giao hợp với người bị nhiễm virus virus. Việc lây lan cũng xảy ra khi giao hợp qua hậu môn. Chính vì thế trong những năm đầu khi mới phát hiện ra bệnh virus, người ta gọi virus là căn bệnh của những người "đồng tính luyến ái". Phụ nữ bị lây truyền trong trường hợp họ bị sử dụng với tư cách là đối tác tình dục bị động của những người đàn ông đồi bại.
Các nghiên cứu cho rằng, virus có trong tinh trùng và thâm nhập vào cơ thể qua tuyến nhầy của trực tràng.
Con đường thứ hai: Do người bị nhiễm vi rút và người khỏe mạnh cùng sử dụng ống tiêm mà không diệt trùng. Điều này những người nghiện hút hay bị lây truyền. Và cuối cùng là người mẹ bị nhiễm vi rút truyền cho đứa con trong thời kỳ thai nghén và lúc sinh nở.
Bệnh không truyền qua các đường khác, kể cả việc hôn nhau với người nhiễm bệnh cũng không sao. Để lây truyền được, virus virus phải thâm nhập được vào máu với một lượng tập trung lớn. Không hề phải lo sợ gì khi bắt tay người bệnh, uống nước cùng chung cốc, cùng ăn uống, thậm chí sử dụng chung 1 bàn chải.
Người mang virus SIDA khác với người bị bệnh SIDA. Sau một thời gian khi đã thâm nhập được vào cơ thể của con người, vi rút không có hoạt động gì. Độ dài của quá trình này phụ thuộc vào đặc tính của cơ thể và có thể kéo dài trong vòng vài năm. Trong số những người mang vi rút thì cứ ba người chỉ có một người bị phát bệnh, mặc dù rất khó hiểu tại sao bệnh lại không phát ra ở hai người kia. Khi xuất hiện những triệu chứng đầu tiên của virus, dự đoán sự phát triển của bệnh rất bất lợi. Cái chết có thể xuất hiện do viêm phổi hoặc do khối u ác tính.
Vì hiện tại chưa có phương pháp chữa chạy hiệu nghiệm nên trước mắt chỉ có thể nói về việc phòng chống như một cách duy nhất để tránh sự truyền nhiễm của SIDA.
Bất cứ người nào cũng có thể thực hiện các biện pháp phòng chống. Trước hết cần tránh các quan hệ tình dục ngẫu nhiên. Mặc dù các số liệu chỉ ra rằng việc lây với người mắc bệnh càng rất hiếm (trong số 100 người có quan hệ tình dục với người mắc bệnh, chỉ có một người bị lây nhưng cũng không có bất cứ đảm bảo nào là họ có thể tránh được sự lây lan. Tỷ lệ lây bệnh trong số những người đàn ông mắc bệnh đồng tình luyến ái cũng rất cao. Điều đó rõ ràng là do những người đồng tính luyến ái trong một thời gian ngắn thay đổi hàng chục đối tác tình dục. Trong tiêm thụt tốt nhất nên dùng những ống tiêm dùng một lần, song nếu tuân thủ kỹ thuật tẩy trùng các ống tiêm thường dùng cũng mất sự nguy hiểm do truyền nhiễm.
Vi rút gây bệnh virus chết ở nhiệt độ 60oC, điều đó có nghĩa là nếu các ống tiêm được đun nấu tốt thì chúng sẽ không nguy hiểm như dụng cụ truyền bệnh nữa.

<< Phần 45 | Phần 47 >>


Dành cho quảng cáo

©2007-2008 Bản quyền thuộc về Liên Mạng Việt Nam - http://lmvn.com ®
Ghi rõ nguồn "lmvn.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này - Useronline: 807

Return to top